NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN | Thuần | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/06/20                Ngày hoàn thiện: 24/07/20                Ngày đăng: 31/07/20

Các tác giả

1. Nguyễn Văn Thuần, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Viết Hưng Email to author, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Thế Hùng, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Duy Đăng, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
5. Nguyễn Thị Trang, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
6. Nguyễn Thùy Giang, Trung tâm đào tạo, nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Do chưa có nhiều nghiên cứu về những biện pháp kỹ thuật trong việc trồng cây Thạch đen cho năng suất và chất lượng cao, nên nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây Thạch đen đã được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu tại Bắc Kạn năm 2019. Thí nghiệm gồm 4 công thức: CT1 (2,0 tấn phân hữu cơ vi sinh (HCVS) + 35 kg N + 32 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha), CT2 (2,5 tấn phân HCVS + 26 kg N + 24 kg P2O5 + 45 kg K2O/ha), CT3 (3,0 tấn phân HCVS + 18 kg N + 16 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha), CT4 (3,5 tấn phân HCVS + 9 kg N + 8 kg P2O5 + 15 kg K2O/ha). Kết quả nghiên cứu đã xác định được dùng tổ hợp phân bón thứ 2 cho năng suất Thạch đen cao nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Cụ thể, tổ hợp phân bón thứ 2 có độ nhớt dịch thạch đạt 4,4 cP, có hàm lượng pectin là 0,7 mg/ml, năng suất thân lá đạt 62,67 tấn/ha.


Từ khóa


Phân bón; chất lượng; năng suất; sinh trưởng; Thạch đen.

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. T. K. O. Le, T. K. Tran, and H. A. De, “Study the effects of chemical fertilizer on growth, development, yield and quality of stick hybrid maize variety HN88 in spring 2013 and 2014 in Cam Pha – Quang Ninh”, TNU Journal of Science and Technology, vol. 126, no. 12, pp. 27-34, 2014.

[2]. T. M. Nguyen, and V. H. Nguyen, “Study on finding the suitable multi-fertilizers for new tomato variety VL 2004 in winter - spring 2008-2009 on one crop season in Huu Lung, Lang Son”, TNU Journal of Science and Technology, vol. 72, no. 10, pp. 98-105, 2010.

[3]. T. P. Mai, “Fertilizing rice in the Mekong Delta, which measures to increase the efficiency of fertilizer use,” Proceedings of Conference on Scientific Research and Application of Fertilizers for Rice in the Mekong Delta, Institute of Southern Agricultural Science and Technology, Hanoi Agricultural Publishing House, pp. 107-110, 2005.

[4]. T. G. Vo, Book of microbial fertilizers, University of Can Tho, 2004.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved