XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 07/10/20                Ngày hoàn thiện: 08/12/20                Ngày đăng: 09/12/20Tóm tắt
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực tiễn về nhóm các năng lực chuyên môn và nhóm các năng lực nghiệp vụ của giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất ở trường phổ thông thuộc 6 tỉnh miền núi phía Bắc. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo, phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp sử dụng toán học thống kê. Số phiếu gửi đi khảo sát là 80 phiếu trong đó có 64 phiếu phỏng vấn sâu, tham gia trả lời bảng câu hỏi là 50 cựu sinh viên hiện đang là giáo viên giáo dục thể chất và 14 cán bộ quản lý nhằm đánh giá các năng lực chung, năng lực nghề nghiệp cần có của giáo viên giáo dục thể chất. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn và đề xuất được 21 năng lực chung và 11 năng lực đặc thù trong đào tạo giáo viên giáo dục thể chất. Kết quả trên là một trong những cơ sở để đổi mới chương trình đào tạo giáo viên giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. M. Döhrmann, G. Kaiser, and S. Blömeke, “The conceptualisation of mathematics competencies in the International Teacher Education Study TEDS-M,” in International Perspectives on Teacher Knowledge, Beliefs and Opportunities to Learn, S. Blömeke, F.-J. Hsieh, G. Kaiser and W. H. Schmidt eds. TEDS-M results. Dordrecht, The Netherlands: Springer, 2014, pp. 43-456.
[2]. D. L. Ball, M. H. Thames, and G. Phelps, “Content knowledge for teaching: What makes it special?,” Journal of Teacher Education, vol. 59, no. 5, pp. 389-407, 2008.
[3]. H. C. Nguyen, Quality of Education - Theoretical and practical issues. Education Publishing House, Hanoi, 2008.
[4]. D. N. Le, “Vietnam Education and Training: The search for quality in the past, present and future,” presented at International Conference of Education-Training: The Search for Quality, Ho Chi Minh City, Vietnam, 4/2006.
[5]. K. D. Tran, Management and accreditation the quality of human resources training. Education Publishing House, Hanoi, 2003.
[6]. T. H. Dang, “Competence and education according to capacity access,” Journal of Education Management, no. 43, pp. 21-31, December 2012.
[7]. D. K. Tran, “Building a system of evaluation criteria for teaching capacity and developing teacher training programs in the Northern Midlands and Mountains,” Journal of Ethnic Minorities Research, no. 20, pp. 77-80, December, 2017.Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu