ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 21/10/20                Ngày hoàn thiện: 30/10/20                Ngày đăng: 31/10/20Tóm tắt
Bài báo mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang. Nghiên cứu mô tả hồi cứu được thực hiện trên 48 bệnh nhi mắc ho gà điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang từ năm 2016- 2020. Kết quả cho thấy bệnh ho gà thường gặp ở trẻ ≤ 3 tháng tuổi. Bệnh xảy ra rải rác quanh năm nhưng gặp nhiều ở các tháng từ tháng 3 đến tháng 10. Đa số trẻ bị phơi nhiễm với nguồn lây ho gà là không rõ nguyên nhân (83,3%). Trẻ thường nhập viện trong tuần đầu tính từ ngày khởi phát triệu chứng đầu tiên (60,4%). Tỷ lệ bệnh nhi mắc ho gà ở thể không nặng là 54,2%, ở thể nặng là 45,8%. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là ho cơn đỏ mặt, ho cơn kịch phát và chảy mũi. Các biến chứng của ho gà thường gặp là viêm phế quản phổi (87,5%), suy hô hấp (43,8%), tiếp đến là xuất huyết (2,1%).
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. D. Bui, and H. T. Nguyen, Pertussis. Infectious Pathology. Medical Puslishing House, Ha Noi, 2009, pp. 219-225.
[2]. WHO, “Immunization, Vaccines and Biologicals: Pertussis,” 2020. [Online]. Available: http://www.who.int/immunization/topics/pertussis/en/. [Accessed Sept. 25, 2020].
[3]. T. H. Do, T. H. Duong, and T. N. Do, “Clinical, epidemiological characteristics of pertussis in children at the national pediatrict Hospital during 2012-2014,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. 26, no. 6, pp. 35-44, 2016.
[4]. T. T. H. Hoang, H. M. Hoang, and T. T. N. Phan, “Clinical epidemiological characters of pertussis at children aged from under 3 months in Vietnam National Children’s Hospital,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. 28, no. 6, pp. 93-101, 2019.
[5]. Q. T. Pham, T. H. Nguyen, and V. K. Pham, “Epidemiological, clinical characters of pertussis and some related factors at National Hospital of Pediatric in 2015,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. 26, no. 15, pp. 39-47, 2016.
[6]. J. D. Cherry, “The epidemiology of pertussis: a comparison of the epidemiology of the disease pertussis with the epidemiology of Bordetella pertussis infection,” Pediatrics, vol. 115, no. 5, pp. 1422-1427, 2005.
[7]. Ministry of Health, Infectious disease statistics yearbook, 1984 - 2014.
[8]. G. I. Bayhan, G. Tanir, and S. Nar-Otgun, “The clinical characteristics and treatment of pertussis patients in a tertiary center over a four-year period,” The Turkish Journal of Pediatrics, vol. 54, no. 6, pp. 596-604, 2012.
[9]. L. A. Castagnini, and F. M. Munoz, “Clinical characteristics and outcomes of neonatal pertussis: a comparative study,” J. Pediatr, vol. 156, no. 3, pp. 498-500, 2010.
[10]. T. L. Nguyen, and V. H. Bui, “Clinical characteristics and treatment results of children with Pertussis disease at National Hospital of Tropical Diseases,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. 12, pp. 77-83, 2015.Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu