NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA THANG ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY VÀ THỰC TẾ THỰC HIỆN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC | Thao | TNU Journal of Science and Technology

NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA THANG ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY VÀ THỰC TẾ THỰC HIỆN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 26/10/20                Ngày hoàn thiện: 19/11/20                Ngày đăng: 03/12/20

Các tác giả

1. Trần Quốc Thao Email to author, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
2. Dương Bá Thanh Di, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt


Thang đánh giá là một trong những công cụ được sử dụng trong quá trình dạy và học nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, việc nhận thức về vai trò của thang đánh giá ở ngữ cảnh khác nhau được thể hiện khác nhau. Do đó, nghiên cứu này trình bày kết quả khảo sát nhận thức về vai trò của thang đánh giá trong giảng dạy và thực tế thực hiện của giảng viên đại học. Tham gia trả lời bảng câu hỏi gồm có 38 giảng viên của Khoa tiếng Anh tại một trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy đối tượng tham gia khảo sát nhận thức rõ về các vai trò của thang đánh giá giúp giảng viên định hướng quá trình dạy học, giúp liên kết nội dung dạy và nội dung kiểm tra, giúp sinh viên định hướng quá trình học. Ngoài ra, kết quả còn chỉ rõ thực tế giảng viên áp dụng thang đánh giá trong quá trình giảng dạy đầy đủ 09 bước thực hiện thang đánh giá trong quá trình giảng dạy và ở tần suất cao. Từ các kết quả này, một số đề xuất được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở nơi nghiên cứu và các ngữ cảnh tương đồng. 


Từ khóa


thang đánh giá; nhận thức; vai trò; thực tế thực hiện; giảng viên

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. H. Andrade, and B. Boulay, “The role of rubric-referenced self-assessment in learning to write,” Journal of Educational Research, vol. 97, no. 1, pp. 21-34, 2003.

[2]. B. M. Moskal, “Scoring rubrics: what, when, and how? Practical Assessment,” Research & Evaluation, vol. 7, no. 3, pp. 1-5, 2000.

[3]. K. Montgomery, Authentic assessment: A guide for elementary teachers. New York: Longman, 2001.

[4]. R. J. Stiggins, Student-involved classroom assessment (3rd ed.), Upper Saddle River, NJ: Merrill/Prentice-Hall, 2001.

[5]. J. Hafner, and P. Hafner, “Quantitative analysis of the rubric as an assessment tool: An empirical study of student peer-group rating,” International Journal of Science Education, vol. 25, no. 12, pp. 1509-1528, 2003.

[6]. W. Schafer, G. Swanson, N. Bené, and G. Newberry, “Effects of teacher knowledge of rubrics on student achievement in four content areas,” Applied Measurement in Education, vol. 14, no. 2, pp. 151-170, 2001.

[7]. W. J. Popham, The Role of Rubrics in Testing and Teaching. New York, Routledge: Taylor & Francis Group, 2012.

[8]. K. Wolf, M. Connelly, and A. Komara, “A Tale of Two Rubrics: Improving Teaching and Learning Across the Content Areas through Assessment,” The Journal of Effective Teaching, vol. 8, no. 1, pp. 21-32, 2008.

[9]. C. A. Mertler, “Designing scoring rubrics for your classroom. Practical Assessment,” Research & Evaluation, vol. 7, no. 25, pp. 1-8, 2001.

[10]. K. Skibba, “Rubrics: Advantages and Best Practices,” [Online]. Available: https://wisc.pb.unizin.org/teachonlinerubrics/chapter/types-of-rubrics. [Accessed September 9th, 2020].



Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved