SO SÁNH HIỆN TƯỢNG LIÊN DÙNG CỦA TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT | Hương | TNU Journal of Science and Technology

SO SÁNH HIỆN TƯỢNG LIÊN DÙNG CỦA TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 03/05/21                Ngày hoàn thiện: 26/05/21                Ngày đăng: 01/06/21

Các tác giả

1. Lưu Thị Lan Hương, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên
2. Vũ Thị Huyền Trang Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Trong tiếng Hán và tiếng Việt trợ từ ngữ khí là từ loại đặc biệt thường đứng ở vị trí cuối câu, có số lượng rất nhiều và cách dùng trong câu rất linh hoạt. Đặc biệt hiện tượng liên dùng của loại từ này trong tiếng Hán và tiếng Việt rất phong phú và phức tạp, giữa hai ngôn ngữ tồn tại nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Bài viết đã tiến hành thống kê, phân tích, so sánh về phương diện ngữ pháp của hiện tượng liên dùng trợ từ ngữ khí để tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ này. Kết quả thể hiện trong bài viết là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp cho người học và người nghiên cứu phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau về phương diện ngữ pháp của hiện tượng liên dùng loại từ này trong tiếng Hán và tiếng Việt, thông qua đó nâng cao được sự hiểu biết và thấy được sự phong phú về ngữ pháp của hai ngôn ngữ này.

Từ khóa


Trợ từ ngữ khí; Liên dùng; Ngữ pháp; Tiếng Hán; Tiếng Việt

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] M. Phuong, “A contrastive study on the function of modal particle in sentences,” China Journal of language, vol. 21, no. 2, p. 137, 2011.

[2] L. D. Te, “Analyzing the function of the modal particle in the modality aspect,” Namkinh University Journal, vol. 32, no. 3, pp. 141-152, 2002.

[3] H. V. Pham, Modal particle in modern Vietnamese. Vietnamese Social Science publishing House, 2003.

[4] V. H. Nguyen, “ Classified modal particle from the end of sentence,” Vietnam Journal of language, no. 5, pp. 54-63, 2001.

[5] Q. B. Diep, Vietnamese grammar. Vietnamese Social Science publishing House, 2009.

[6] C. T. Ly, “The phenominon of co - existence of modal particle,” China Journal of language, vol. 32, no. 3, pp. 91-92, 2006.

[7] T. P. Tran, “Analyzing the pragmatic function of the modal particle in Chinese questioning sentences,” Trungbac University Journal, vol. 21, no. 6, pp. 64-66, 2008.

[8] D. H. Chu, Study of grammar semantics. Beijing University press,1999.

[9] H. T. Dinh, “On the phenominon of co-existence of modal particle,” Language research and teaching, vol. 19, no. 3, pp. 34-40, 2001.

[10] V. H. Nguyen, “ Classify end-sentence modal partical in Vietnamese,” Vietnam Journal of language, no. 5, pp. 54-62, 2001.

[11] H. V. Pham, “Some function features of modern Vietnamese modal particle,” Ph.D thesis, University of Social Sciences and Humanities - Hanoi National University, 2004.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4447

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved