NHẬN DIỆN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 11/06/21                Ngày hoàn thiện: 22/06/21                Ngày đăng: 25/06/21Tóm tắt
Hiện nay, người phụ nữ ngày càng có vị thế cao trong xã hội với vai trò dần dần được khẳng định trong mọi ngành nghề. Lực lượng lao động nữ trong ngành du lịch ở nước ta cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Với số lượng lao động ưu thế, cùng những đặc điểm riêng biệt, họ đang trở thành một thành phần quan trọng để phát triển ngành dịch vụ du lịch. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê; phân tích tư liệu; điều tra xã hội học để có cái nhìn tổng thể về đặc điểm nhân lực ngành du lịch từ góc nhìn về giới. Từ đó, bài viết đưa ra một số đặc điểm cơ bản của lực lượng lao động nữ trong ngành du lịch ở Việt Nam và đề xuất nhằm phát huy khả năng của nguồn nhân lực này trong phạm vi ngành.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] International Labor Organization (ILO), Toolkit to guide poverty alleviation through tourism, Hanoi, 2012, pp. 20-21.
[2] T. H. Bui, “Gender equality and some issues on female workers in tourism and service industries,” Proceedings of the 6th Women's Scientific Conference, 2001, pp. 305-306.
[3] T. H. Tran, “Training high-quality tourism human resources for Dong Nai province,” Education Magazine, no. 12, pp. 59-64, 2019.
[4] T. D. L. Tran, “Some solutions to enhance Vietnamese women'positon in society,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 04, pp. 132-139, 2020.
[5] T. L. Nguyen and T. T. D. Nguyen, “Discussion about employment for female workers in Vietnam today,” Financial magazine, no. 2, pp. 12-17, 2019.
[6] Vietnam National Administration of Tourism, Project “Program to develop capacity for environmentally and socially responsible tourism”, Ha Noi, 2015, pp. 206 -207.
[7] J. Heintz, N. Kabeer, and S. Mahmud, “Cultural norms, economic incentives and women’s labour market behaviour: empirical insights from Bangladesh,” Journal of Oxford Development Studies, vol. 46, no. 2, pp. 266-289, 2018.
[8] N. P. Nguyen, Gender equality in labor and employment with the integration process in Vietnam: Opportunities and challenges. Labor and Social Publishing House, Hanoi, 2006.
[9] General Statistics Office, Statistical Yearbook, 2019.
[10] K. Kompa and D. Witkowska, “Factors affecting men’s and women’s earnings in Poland,” Journal of Economic research, vol. 31, no. 1, pp. 252-269, 2018.
[11] Vietnam National Administration of Tourism, Report on Tourism Human Resources Development Program, Ha Noi, 2015.
[12] D. L. Ha, T. T. N. Tran, and T. H. Nguyen, Developing female intellectual resources in the context of Industry 4.0 in Vietnam. Workshop on Developing a Digital Knowledge Center model for Vietnamese Libraries, 2020.
[13] Central Committee, Politburo Resolution on developing tourism into a spearhead economic sector, Ha Noi, 2017.
[14] United Nations Development Program (UNDP), Social Services for Human Development: Vietnam Human Development Report, 2011, pp. 7-8.
[15] World Tourism Organization (UNWTO), Global report on women in tourism, 2019, pp. 310-311.
[16] World Bank Group, The future of employment in Vietnam from a gender perspective, 2018, pp. 2-3.
[17] Vietnam National Administration of Tourism, Vietnam tourism annual report, Ha Noi, 2020.
[18] United Nations Development Program (UNDP), Women's Participation in Leadership and Management in Vietnam, Report of the Cambridge Women's Leadership Program - Vietnam: Building Leadership Capacity Educating women in the state sector in the context of international economic integration, December 2012.
[19] Japan International Cooperation Agency (JICA), Practical Handbook for Rural Tourism Development in Vietnam, Hanoi, 2013.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4633
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu