ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY GỪNG GIÓ (ZINGINBER ZERUMBET) LÊN SỰ TĂNG SINH, CHU KỲ TẾ BÀO, APOPTOSIS VÀ KHẢ NĂNG DI TRÚ CỦA TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY AGS | Hùng | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY GỪNG GIÓ (ZINGINBER ZERUMBET) LÊN SỰ TĂNG SINH, CHU KỲ TẾ BÀO, APOPTOSIS VÀ KHẢ NĂNG DI TRÚ CỦA TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY AGS

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 09/07/21                Ngày hoàn thiện: 27/07/21                Ngày đăng: 28/07/21

Các tác giả

1. Nguyễn Phú Hùng Email to author, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2. Lê Thị Thanh Hương, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
3. Mai Văn Linh, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
4. Trần Văn Phi, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Ung thư dạ dày là dạng ung thư ác tính và phổ biến trên thế giới. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị hiện nay đối với ung thư dạ dày, song tỷ lệ chết vì loại ung thư này còn cao, đòi hỏi tiếp tục phải nghiên cứu tìm kiếm các loại thuốc và chế phẩm hỗ trợ điều trị mới. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá tác động của dịch chiết ethanol từ lá của cây Gừng gió lên sự tăng sinh, chu kỳ tế bào, apoptosis bằng các phân tích MTT, Flow cytometry và di trú tế bào. Kết quả cho thấy rằng, dịch chiết ethanol từ lá cây Gừng gió làm chậm sự tăng lên về số lượng của tế bào AGS với giá trị IC50 trong 48h xử lý là 2,09 mg/mL. Ở nồng độ 0,2 mg/mL, dịch chiết đã làm dừng chu kỳ tế bào ở pha G0/G1 với tỷ lệ tích lũy tế bào ở pha này là 74,4% so với 66,9% ở mẫu đối chứng. Tỷ lệ apoptosis tăng lên 14,0% (0,2 mg/mL) và 61,2% so với 4,4% ở mẫu đối chứng. Xa hơn nữa, dịch chiết từ lá cây Gừng gió đã làm giảm khả năng di trú của tế bào AGS. Dữ liệu thu được từ nghiên cứu này cho thấy, Gừng gió là cây thuốc tiềm năng để chống lại ung thư dạ dày.

Từ khóa


Ung thư dạ dày; Gừng gió; Di trú tế bào; Apoptosis; Chu kỳ tế bào

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] F. Mégraud, E. Bessède, and C. Varon, “Helicobacter pylori infection and gastric carcinoma,” Clin Microbiol Infect, vol. 21, no. 11, pp. 984-990, Nov. 2015, doi: 10.1016/j.cmi.2015.06.004.

[2] H. Sung et al., “Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,” CA Cancer J Clin, vol. 71, no. 3, pp. 209-249, May 2021, doi: 10.3322/caac.21660.

[3] A. Ohtsu, “Chemotherapy for metastatic gastric cancer: past, present, and future,” J Gastroenterol, vol. 43, no. 4, pp. 256-264, 2008, doi: 10.1007/s00535-008-2177-6.

[4] N. J. Yob, S. M. Jofrry, M. M. R. M. M. Affandi, L. K. Teh, M. Z. Salleh, and Z. A. Zakaria, “Zingiber zerumbet (L.) Smith: A Review of Its Ethnomedicinal, Chemical, and Pharmacological Uses,” Evid Based Complement Alternat Med, vol. 2011, p. 543216, 2011, doi: 10.1155/2011/543216.

[5] Z. A. Zakaria, A. S. Mohamad, C. T. Chear, Y. Y. Wong, D. A. Israf, and M. R. Sulaiman, “Antiinflammatory and antinociceptive activities of Zingiber zerumbet methanol extract in experimental model systems,” Med Princ Pract, vol. 19, no. 4, pp. 287-294, 2010, doi: 10.1159/000312715.

[6] T. Y. Chien, L. G. Chen, C. J. Lee, F. Y. Lee, and C. C. Wang, “Anti-inflammatory constituents of Zingiber zerumbet,” Food Chemistry, vol. 110, no. 3, pp. 584-589, Oct. 2008, doi: 10.1016/j.foodchem.2008.02.038.

[7] K. Kalantari et al., “A Review of the Biomedical Applications of Zerumbone and the Techniques for Its Extraction from Ginger Rhizomes,” Molecules, vol. 22, no. 10, p. E1645, Sep. 2017, doi: 10.3390/molecules22101645.

[8] M. Tian, X. Wu, Y. Hong, H. Wang, G. Deng, and Y. Zhou, “Comparison of Chemical Composition and Bioactivities of Essential Oils from Fresh and Dry Rhizomes of Zingiber zerumbet (L.) Smith,” Biomed Res Int, vol. 2020, p. 9641284, 2020, doi: 10.1155/2020/9641284.

[9] M. H. Zahra et al., “Alpinia zerumbet (Pers.): Food and Medicinal Plant with Potential In Vitro and In Vivo Anti-Cancer Activities,” Molecules, vol. 24, no. 13, p. E2495, Jul. 2019, doi: 10.3390/molecules24132495.

[10] V. C. Vo, Dictionary of Vietnamese medical plants. Medical Publishing House, 2012.

[11] N. T. Nguyen, Research Methods in Plant Sciences. Hanoi National University Publishing House, 2007.

[12] E. A. Asl, J. F. Mehrabadi, D. Afshar, H. Noorbazargan, H. Tahmasebi, and A. Rahimi, “Apoptotic Effects of Linum album Extracts on AGS Human Gastric Adenocarcinoma Cells and ZNF703 Oncogene Expression,” Asian Pac J Cancer Prev, vol. 19, no. 10, pp. 2911-2916, Oct. 2018, doi: 10.22034/APJCP.2018.19.10.2911.

[13] H. S. Choi, H.-S. Seo, J. H. Kim, J.-Y. Um, Y. C. Shin, and S.-G. Ko, “Ethanol extract of Paeonia suffruticosa Andrews (PSE) induced AGS human gastric cancer cell apoptosis via fas-dependent apoptosis and MDM2-p53 pathways,” J Biomed Sci, vol. 19, p. 82, Sep. 2012, doi: 10.1186/1423-0127-19-82.

[14] A. Ghasemzadeh, H. Z. E. Jaafar, A. Rahmat, and M. K. Swamy, “Optimization of microwave-assisted extraction of zerumbone from Zingiber zerumbet L. rhizome and evaluation of antiproliferative activity of optimized extracts,” Chem Cent J., vol. 11, p. 5, 2017, doi: 10.1186/s13065-016-0235-3.

[15] T. Otto and P. Sicinski, “Cell cycle proteins as promising targets in cancer therapy,” Nat Rev Cancer, vol. 17, no. 2, pp. 93-115, Feb. 2017, doi: 10.1038/nrc.2016.138.

[16] M. Akimoto, M. Iizuka, R. Kanematsu, M. Yoshida, and K. Takenaga, “Anticancer Effect of Ginger Extract against Pancreatic Cancer Cells Mainly through Reactive Oxygen Species-Mediated Autotic Cell Death,” PLoS ONE, vol. 10, no. 5, p. e0126605, May 2015, doi: 10.1371/journal.pone.0126605.

[17] N. A. Wani et al., “Reprograming of Glucose Metabolism by Zerumbone Suppresses Hepatocarcinogenesis,” Mol Cancer Res, vol. 16, no. 2, pp. 256-268, Feb. 2018, doi: 10.1158/1541-7786.MCR-17-0304.

[18] S. Elmore, “Apoptosis: A Review of Programmed Cell Death,” Toxicol Pathol, vol. 35, no. 4, pp. 495-516, Jun. 2007, doi: 10.1080/01926230701320337.

[19] I. M. Ghobrial, T. E. Witzig, and A. A. Adjei, “Targeting apoptosis pathways in cancer therapy,” CA Cancer J Clin, vol. 55, no. 3, pp. 178-194, Jun. 2005, doi: 10.3322/canjclin.55.3.178.

[20] S. L. Ham et al., “Phytochemicals potently inhibit migration of metastatic breast cancer cells,” Integr Biol (Camb), vol. 7, no. 7, pp. 792-800, Jul. 2015, doi: 10.1039/c5ib00121h.

[21] M. Rashidi et al., “Selective Cytotoxicity and Apoptosis-Induction of Cyrtopodion scabrum Extract Against Digestive Cancer Cell Lines,” Int J Cancer Manag, vol. 10, no. 5, May 2017, doi: 10.5812/ijcm.8633.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4740

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved