TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ: TRƯỜNG HỢP CÁC HỘ KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI MAI CHÂU, HÒA BÌNH
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 23/10/21                Ngày hoàn thiện: 10/11/21                Ngày đăng: 10/11/21Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh chuyển đổi số của hộ du lịch cộng đồng tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thang đo Likert với dữ liệu được thu thập từ phỏng vấn trực tiếp các hộ kinh doanh. Kết quả cho thấy, có tới 90% hộ có sử dụng các thiết bị di động thông minh như máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại di động có kết nối Internet. Tuy nhiên, các hộ chủ yếu giao dịch trực tiếp tại các trụ sở ngân hàng để vay vốn. Ngân hàng thường yêu cầu các hộ vay thế chấp bằng tài sản đảm bảo. Thanh toán không dùng tiền mặt khá phổ biến với du khách trong nước nhưng hạn chế đối với du khách nước ngoài. Tiếp cận tín dụng và tài khoản ngân hàng có vai trò quan trọng thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển. Để tăng cường tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số, thiết kế các dịch vụ tiện lợi, bảo mật thông tin và năng lực tiếp cận dịch vụ ngân hàng của khách hàng giữ vai trò quan trọng. Ngoài ra, khuôn khổ pháp lý để phát triển các dịch vụ ngân hàng số cần hướng tới đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu khách hàng.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] Z. U. A. Janjua, G. Krishnapillai, and Rahman, “A Systematic Literature Review of Rural Homestays and Sustainability in Tourism,” SAGE Open, vol. 11, pp. 1-17, 2015.
[2] T. Dangi and T. Jamal, “An integrated approach to “sustainable community-based tourism,” Sustainability, vol. 8, pp. 1-32, 2016.
[3] K. Pasanchay and C. J. T. M. P. Schott, “Community-based tourism homestays' capacity to advance the Sustainable Development Goals: A holistic sustainable livelihood perspective,” Tourism Management Perspectives, vol. 37, pp. 1-11, 2021.
[4] P. D. Rosalina, K. Dupre, and Y. Wang, “Rural tourism: A systematic literature review on definitions and challenges,” Journal of Hospitality and Tourism Management, vol. 47, pp. 134-149, 2021.
[5] C. G. Turvey, “Policy rationing in rural credit markets,” Agricultural Finance Review, vol. 73, pp. 209-232, 2013.
[6] S. Singh, “Mobile money for promoting conservation and community-based tourism and ecotourism in underdeveloped regions,” Tourism Recreation Research, vol. 42, pp. 108-112, 2017.
[7] M. T. Ho, N. T. B. Le, H. L. D. Tran, Q. H. Nguyen, M. H. Pham, M. H. Ly, and Q. H. Vuong, “A Systematic and Critical Review on the Research Landscape of Finance in Vietnam from 2008 to 2020,” Journal of Risk and Financial Management, vol. 14, pp. 1-24, 2021.
[8] J. Dorcic, J. Komsic, and S. Markovic, “Mobile technologies and applications towards smart tourism-state of the art,” Tourism Review, vol. 74, pp. 82-103, 2019.
[9] K. Pasanchay and C. Schott, "Community-based tourism homestays' capacity to advance the Sustainable Development Goals: A holistic sustainable livelihood perspective," Tourism Management Perspectives, vol. 37, pp. 1-11, 2021.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5196
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu