PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/11/21                Ngày hoàn thiện: 16/12/21                Ngày đăng: 16/12/21

Các tác giả

1. Phan Kim Ngân Email to author, Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
2. Nguyễn Đăng Độ, Trường Đại học Sư phạm Huế

Tóm tắt


Phân vùng địa lý tự nhiên là cơ sở khoa học và ý nghĩa ứng dụng quan trọng trong việc kiểm kê, tổng hợp và đánh giá tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp và hệ thống chỉ tiêu phân vùng, với mục đích phát triển du lịch sinh thái, bài báo đã tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Nẵng, từ đó phân tích đặc điểm phân hóa tự nhiên tại mỗi tiểu vùng. Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Nẵng được thành lập ở tỷ lệ 1:100.000, cho thấy thành phố Đà Nẵng có 02 vùng và 04 tiểu vùng: Tiểu vùng đồi núi phía Bắc và Tây Bắc và Tiểu vùng đồi núi phía Tây Nam (thuộc Vùng đồi núi); Tiểu vùng đồng bằng ven biển và Tiểu vùng bán đảo Sơn Trà (thuộc Vùng đồng bằng ven biển và bán đảo). Những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch sinh thái tại từng tiểu vùng là cơ sở để đánh giá mức độ thuận lợi và đề xuất các loại hình sinh thái phù hợp ở từng tiểu vùng.

Từ khóa


Địa lý tự nhiên; Phân vùng địa lý tự nhiên; Tài nguyên du lịch tự nhiên; Du lịch sinh thái; Đà Nẵng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. G. Ixtrenko, The landscape and natural geographical zoning, Translator Vu Tu Lap, Science and Technology Publisher, Ha Noi, 1969.

[2] M. Alpenidze et al, “Natural – Geographical zoning and Geo – Ecologiacal Problems of Georgia’s Black Sea Coas, American Journal of Environmental Protection, vol. 4, no. 3-1, pp. 58-66, 2015.

[3] Natural Geography Zoning Group, State Scientific Committee, Natural Geographical Zoning of Vietnam, Science & Technology Publisher, Ha Noi, 1970.

[4] L. T. Vu, Vietnam's natural geographic, Viet Nam Education Publisher, Ha Noi, 1999.

[5] H. H. Pham, H. T. Nguyen, and K. N. Nguyen, Landscape theory of properly-used natural resources, environmental protection of the territory in Viet Nam, Education Publisher, Ha Noi, 1997.

[6] H. H. Pham, “Ecological zoning of landscape the coastal strip of Vietnam for the rational use of resources, environmental protection,” Journal of Earth Science, vol. 1, pp. 34-42, 2006.

[7] L. Cao, Agro-ecological zoning of the Red River Delta, Ministerial-level Scientific Research Report, The University of Agriculture-1, Ha Noi, 1985.

[8] UN-REDD and RCFEE, Forest Ecological Zoning of Vietnam, Ha Noi, 2021.

[9] The Union of International Agricultural Research Centers, Climate Zoning and suitability to the plants assessment in Ky Anh District, Ha Tinh Province, Activity Report No. 253, Variable Research Program Climate Change, Agriculture and Food Security, 2019.

[10] T. A. Tran, “The scientific basis and methodology for integrated assessment of natural conditions and resources for orientation of the development of offshore waters and islands, apply to Truong Sa archipelago,” Journal of Marine Science and Technology, vol. 4, pp. 324-334, 2013.

[11] L. C. Luong, “Natural geographical zoning for tourism development in Vinh Phuc province," The summary record of the 8th National Geographic Science Conference, November 2014, The University of pedagogy - Ho Chi Minh City Publisher, 2014.

[12] T. D. Nguyen, “Research, evaluate tourism resources, bio-climate conditions for sustainable tourism development in Quang Ninh province - Hai Phong,” Doctoral thesis in Geography of Natural Resources and Environment, Academy of Science and Technology, Ha Noi, 2016.

[13] P. V. Dang and O. T. K. Hoang, “Southern Territorial Zoning for the assessment of resources for tourism development,” Conference on sustainable tourism development from the practical of southern provinces, 2016.

[14] P. V. Dang and O. T. K. Hoang, “Mapping of the southern territory's zoning showing the division of natural conditions and tourism resources by sub-regions,” Summary record of the National Geographic Science Conference, Da Nang Pedagogical University, 2017.

[15] V. K. Nguyen, O. T. K. Hoang, V. V. Vu, and H. T. T, Le, “The bioclimatic map of Southern Vietnam for tourism development,” Vietnam Journal of Earth Sciences, vol. 41, no. 2, pp. 116 -129, 2019.

[16] C. D. Vu, "Natural geographical zoning for tourism development in Binh Dinh province," Journal of Science, Ha Noi University of Pedagogical, vol. 65, no. 3, pp.183-193, 2020.

[17] L. T. Nguyen et al, Research and assessment of climate and hydrological resources in tourist areas in Da Nang city, Hydro-meteorological station in the middle of central region Viet Nam, 2006.

[18] A. T. P. Dinh and K. V. Le, "Initial results of survey of terrestrial vertebrate biodiversity in Nam Hai Van special-use forest, Da Nang city," The 2nd National Conference on life science: Basic research issues in life sciences, Thua Thien - Hue, 2003, pp. 10-12.

[19] Management Board of Ba Na Hills, The special-use Forest, Report on Conservation and Sustainable Development Planning of Ba Na Hills Nature Reserve until year of 2020, Da Nang, 2015.

[20] A. T. P Dinh, Investigate the flora and fauna and their influencing factors, propose a plan for conservation and properly-used of the Son Tra Peninsula Nature Reserve, Scientific research for Da Nang city office, The Da Nang University of Pedagogical, 1997.

[21] B. H. Le, Ecotourism, Viet Nam National University Ho Chi Minh city, Ho Chi Minh city, 2016.

[22] B. Prideaux et al, “Introducing river tourism: Physical, Ecological and Human aspects,” River Tourism, CAB International, 2009.

[23] H. Burland, “What is Ecotourism? (and why you should do it),” April. 16, 2020. [Online]. Available: https://www.wakefultravel.com/blogs/journal/what-is-ecotourism. [Accessed Oct, 2021].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5258

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved