ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT RAU SAM (PORTULACA OLERACEA) THU TẠI THÁI NGUYÊN | Hiệp | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT RAU SAM (PORTULACA OLERACEA) THU TẠI THÁI NGUYÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 05/01/22                Ngày hoàn thiện: 18/04/22                Ngày đăng: 18/04/22

Các tác giả

1. Hoàng Phú Hiệp, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Hoàng Thu Thảo, Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3. Đỗ Mạnh Sơn, Trường THPT Lương Ngọc Quyến
4. Nguyễn Trọng Tấn, Trường THPT Lương Ngọc Quyến
5. Nguyễn Phú Hùng, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
6. Phạm Văn Khang Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Rau sam (P. oleracea) là loại rau mọc hoang ở khắp những nơi ẩm ướt của nước ta. Trong Rau sam có chứa nhiều protein, sterol, carotenoid và polysaccharid. Nhiều loại vitamin (A, C, E và một số phức-B) và khoáng chất (Ca, Fe, Mn, P và Se). Vì vậy, Rau sam không chỉ được sử dụng làm thức ăn mà còn dùng như một vị thuốc. Trong dân gian, Rau sam làm thuốc chữa bệnh lỵ trực tràng, giã nát đắp mụn nhọt, làm thuốc lợi tiểu, tẩy giun kim. Trong nghiên cứu này, cao chiết Rau sam được xác định thành phần hoá học và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn. Bằng phương pháp chiết hồi lưu đã thu được 90 g cao ethanol và 30 g cao dichloromethane. Kết quả cho thấy đã xác định được trong cao chiết ethanol và cao dichloromethane của cây Rau sam đều có các nhóm phenolic, alkaloid, flavonoid, coumarin, steroid. Cao chiết ethanol và dicloromethan Rau sam có khả năng kháng khuẩn mạnh, trong đó cao chiết dicloromethan nồng độ 100 mg/mL có khả năng diệt khuẩn tốt nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây Rau sam có thể thay thế kháng sinh trong phòng trị bệnh do vi khuẩn gây ra ở người.

Từ khóa


Rau sam; Cao chiết ethanol; Cao chiết dicloromethan; Hoạt tính sinh học; Kháng khuẩn

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] P. Filannino, R. Di Cagno, A. Trani, V. Cantatore, G. Gambacorta, and M. Gobbetti, “Lactic acid fermentation enriches the profile of biogenic compounds and enhances the functional features of common purslane (Portulaca oleracea L.),” J. Funct. Foods, vol. 39, pp. 175-185, 2017, doi: 10.1016/j.jff.2017.10.022.

[2] A. Alam, A. S. Juraimi, M. R. Yusop, A. A. Hamid, and A. Hakim, “Morpho-physiological and mineral nutrient characterization of 45 collected Purslane (Portulaca oleracea L.) accessions,” Bragantia, vol. 73, no. 4, pp. 426-437, 2014, doi: 10.1590/1678-4499.253.

[3] M. A. Farag and Z. T. A. Shakour, “Metabolomics driven analysis of 11 Portulaca leaf taxa as analysed via UPLC-ESI-MS/MS and chemometrics,” Phytochemistry, vol. 161, pp. 117-129, 2019, doi: 10.1016/j.phytochem.2019.02.009.

[4] M. Turan, S. Kordali, H. Zengin, A. Dursun, and Y. Sezen, “Macro and Micro Mineral Content of Some Wild Edible Leaves Consumed in Eastern Anatolia,” Acta Agric. Scand. Sect. B — Soil & Plant Sci., vol. 53, no. 3, pp. 129-137, 2003, doi: 10.1080/090647103100095.

[5] Y. Zidan, S. Bouderbala, F. Djellouli, M. A. Lacaille-Dubois, and M. Bouchenak, “Portulaca oleracea reduces triglyceridemia, cholesterolemia, and improves lecithin: cholesterol acyltransferase activity in rats fed enriched-cholesterol diet,” Phytomedicine, vol. 21, no. 12, pp. 1504-1508, 2014, doi: 10.1016/j.phymed.2014.07.010.

[6] V. D. Nguyen and V. T. Nguyen, Chemistry research methods of medicinal plants. Science and Technics Publishing House, 1978.

[7] F. Hadacek and H. Greger, “Testing of antifungal natural products: Methodologies, comparability of results and assay choice,” Phytochem. Anal., vol. 11, pp. 137–147, 2000, doi: 10.1002/(SICI)1099-1565(200005/06)11:3<137::AID-PCA514>3.0.CO;2-I.

[8] B. Srinivasa et al., “Pharmacognostical studies of Portulaca oleracea Linn,” Rev. Bras. Farmacogn. [online], vol. 18, no. 4, pp. 527–531, 2008, doi: https://doi.org/10.1590/S0102-695X2008000400005.

[9] H. Zhu, Y. Wang, Y. Liu, Y. Xia, and T. Tang, “Analysis of Flavonoids in Portulaca oleracea L. by UV–Vis Spectrophotometry with Comparative Study on Different Extraction Technologies,” Food Anal. Methods, vol. 3, no. 2, pp. 90-97, 2010, doi: 10.1007/s12161-009-9091-2.

[10] A. Kumar, S. Sreedharan, A. K. Kashyap, P. Singh, and N. Ramchiary, “A review on bioactive phytochemicals and ethnopharmacological potential of purslane (Portulaca oleracea L.),” Heliyon, vol. 8, no. 1, p. e08669, 2022, doi: 10.1016/j.heliyon.2021.e08669.

[11] X. Xu, L. Yu, and G. Chen, “Determination of flavonoids in Portulaca oleracea L. by capillary electrophoresis with electrochemical detection,” J. Pharm. Biomed. Anal., vol. 41, pp. 493-499, 2006, doi: 10.1016/j.jpba.2006.01.013.

[12] I. A. Okafor and D. N. Ezejindu, “Phytochemical studies on portulaca oleracea (purslane) plant,” Global Journal of Biology, Agriculture and Health Sciences, vol. 3, no. 1, pp. 132-136, 2014.

[13] E. O. Ojah, E. O. Oladele, and P. Chukwuemeka, “Phytochemical and antibacterial properties of root extracts from Portulaca oleracea Linn. (Purslane) utilised in the management of diseases in Nigeria,” J. Med. Plants Econ. Dev., vol. 5, no. 1, p. 103, Feb. 2022, doi: 10.4102/jomped.v5i1.103.

[14] S. Ercisli, İ. Çoruh, A. Ala Gormez, and M. Sengul, “Antioxidant and antibacterial activities of portulaca oleracea l. grown wild in Turkey,” Ital. J. Food Sci., vol. 20, no. 4, pp. 533-542, Feb. 2008.

[15] M. I. Tleubayeva et al., “Component Composition and Antimicrobial Activity of CO2 Extract of Portulaca oleracea, Growing in the Territory of Kazakhstan,” Sci. World J., vol. 2021, p. 5434525, 2021, doi: 10.1155/2021/5434525.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5426

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved