PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN PHÊ BÌNH VỀ BÀI PHÁT BIỂU TƯỞNG NIỆM NGÀY 11 THÁNG 9 CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA | Hà | TNU Journal of Science and Technology

PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN PHÊ BÌNH VỀ BÀI PHÁT BIỂU TƯỞNG NIỆM NGÀY 11 THÁNG 9 CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/03/22                Ngày hoàn thiện: 31/03/22                Ngày đăng: 31/03/22

Các tác giả

1. Nguyễn Dương Hà Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên
2. Trần Thị Phương, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Gần đây, thế giới đã và đang chứng kiến cuộc giao tranh giữa Nga và Ukraine. Vì bất cứ lý do gì, mọi cuộc tấn công luôn gây ra tổn thất lớn cho những người dân vô tội. Nhìn lại quá khứ xa hơn, chắc chắn chúng ta không thể quên được ngày mà ngay cả một cường quốc lớn nhất thế giới cũng bị tấn công vào ngày 11 tháng 9 năm 2001, và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ đó vẫn mang những ký ức đau thương. Để kỷ niệm ngày thảm kịch này, Barack Obama – tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ đã có bài phát biểu tưởng niệm vô cùng xúc động và truyền cảm hứng. Để hiểu sâu hơn về bài phát biểu này, nghiên cứu đã được thực hiện với phương pháp phân tích diễn ngôn phê phán (CDA). Trong quá trình phân tích về bài phát biểu chính trị này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu sức mạnh của ngôn ngữ bằng cách phân tích đặc điểm từ vựng và ngữ pháp. Sau đó, cấu trúc vĩ mô của văn bản được tìm hiểu sâu hơn để nhằm thể hiện hàm ý và hệ tư tưởng được truyền tải qua các yếu tố ngôn ngữ. Bài diễn văn này có thể được coi là thông điệp gửi đến tất cả người dân Mỹ nói riêng và toàn thế giới nói chung về vấn đề giao tranh quân sự và hòa bình.

Từ khóa


Phát biểu tưởng niệm; Phân tích diễn ngôn phê bình; Sức mạnh ngôn ngữ; Cấu trúc vĩ mô; Hệ tư tưởng

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] C. Bruce, “Echoes of 9/11: Rhetorical Analysis of Presidential Statements in the “War on Terror,” University of District of Columbia School of Law, 2020. [Online]. Available: https://digitalcommons.law. udc.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1050&context=fac_journal_articles. [Accessed Mar. 12, 2022].

[2] A. Capone, “Barack Obama’s South Carolina speech,” Journal of Pragmatics, vol. 42, no. 11, pp. 86-97, 2010.

[3] E. Hatch, Discourse and Language Education. Cambrigde University Press, 2008.

[4] N. Fairclough, Language and Power 3rd edition, Halow: Longman, 2015.

[5] H. Nguyen, Discourse Analysis – Some theoretical and methodological issues. Hanoi National University Publisher, 2003.

[6] M. K. Halliday, An Introduction to Functional Grammar 4th edition. London: Edward and Arnold, 2014.

[7] H. Nguyen, Critical discourse analysis – Theory and Methodology. Hanoi National University Publisher, 2006.

[8] G. Szaszák and A, Beke, “Exploiting prosody for automatic syntactic phrase boundary detection in speech,” Journal of Language Modelling, vol. 10, no. 1, pp. 142-172, 2012.

[9] J. Flowerdew, “Description and Interpretation in Critical Discourse Analysis,” Journal of Pragmatics, vol. 31, no. 8, pp. 1089-1099, 1999.

[10] A. Fetzer and E. Weizman, “Political discourse as mediated and public discourse,” Journal of Pragmatics, vol. 38, no. 2, pp. 143-153, 2006. [Online]. Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0378216605001542. [Accessed Mar. 15, 2022].

[11] H. Herdiana, D. N. Hidayat, Alek, and N. Husna, “Given and New Information in Barack Obama’s Remarks: A Syntactic Form Analysis,” Journal of Languages and Language Teaching, vol. 8, no. 4, pp. 458-464, 2020.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5694

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved