SỰ LO LẮNG TRONG MỘT LỚP HỌC NÓI TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN | Loan | TNU Journal of Science and Technology

SỰ LO LẮNG TRONG MỘT LỚP HỌC NÓI TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/02/23                Ngày hoàn thiện: 23/03/23                Ngày đăng: 23/03/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Minh Loan Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên
2. Lường Hạnh Ngân, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Mục tiêu của nghiên cứu nhằm điều tra sự lo lắng của sinh viên năm nhất trong một lớp học nói tiếng Anh trực tuyến tại Trường Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên. 263 sinh viên của Trường Ngoại ngữ đã tham gia lớp học nói tiếng Anh trực tuyến kéo dài 4 tuần với 11 giảng viên đến từ Đại học Hawaii Pacific. Nghiên cứu được thực hiện bằng việc sử dụng dữ liệu định lượng thu thập thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm thống kê dữ liệu SPSS và phần mềm Excel. Kết quả cho thấy, nguyên nhân chính dẫn đến lo lắng của sinh viên khi nói tiếng Anh là sự thiếu tự tin, sợ mắc lỗi, sợ những điều chưa biết, áp lực từ các quy tắc, sợ bị sửa sai, sợ bị chế giễu và sợ những điều chưa biết trong đặt câu hỏi. Dựa trên những phát hiện từ nghiên cứu, các nhà nghiên cứu trong tương lai nên tiến hành các nghiên cứu tương tự, giáo viên nên khuyến khích sinh viên vượt qua sự lo lắng bằng cách luyện tập kỹ năng nói và nghe thường xuyên hơn.

Từ khóa


Kỹ năng nói; Sự lo lắng của sinh viên; Dạy học tiếng Anh; Dạy học trực tuyến; Nghiên cứu định lượng

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] P. Ur, A Course in Language Teaching: Practice of Theory. Cambridge University Press, Cambridge, 1996.

[2] P. Davies and E. Pearse, Success in English teaching. Oxford, UK: Oxford University Press, 2000.

[3] J. Bailey, "First Steps in Qualitative Data Analysis: Transcribing," Family Practice, vol. 25, pp. 127-131, 2008.

[4] G. Fulcher, Testing Second Language Speaking. Routledge Publisher, 2003.

[5] D. J. Young, “Creating a Low-Anxiety Classroom Environment: What Does Language Anxiety Research Suggest?” The Modern Language Journal, vol. 75, no. 4 , pp. 426-439, 1991.

[6] J. M. Dewaele, “Foreign Language Anxiety: Some conceptual and methodological issues,” The Journal of Psychology Interdisciplinary and Applied, vol. 68, no. 3, pp. 72-78, 2013.

[7] G. R. Vandenbos, APA dictionary of psychology. American Psychological Association, Washington, DC, 2015.

[8] E. K. Horwitz, M. B. Horwitz, and J. Cope, "Foreign language classroom anxiety," The Modern Language Journal, vol. 70, no. 2, pp. 125-132, 1986.

[9] P. D. MacIntyre and R. C. Gardner, “Methods and results in the study of anxiety and language learning: A review of the literature,” Language Learning, vol. 41, no. 2, pp. 85-117, 1991.

[10] J. Liu, "A Study of the Impact of Teacher-Student Relationships on the Experience of English Speaking Anxiety of Chinese University EFL Learners," Journal of Education and Practice, vol. 4, no. 11, pp. 1-7, 2013.

[11] W. Chen, Y. Liang, and Y. Chiang, "Online discussion participation and its relationship with self-esteem and language anxiety," Computer Assisted Language Learning, vol. 26, no. 4, pp. 275-291, 2013.

[12] E. Panadero, A. Jonsson, and P. Black, "The role of online self-regulated learning in online language learning," Computer Assisted Language Learning, vol. 30, no. 4, pp. 302-318, 2017.

[13] Y. Park and J. Lim, "The impact of teacher and peer support on language learning motivation and anxiety in a synchronous online language learning environment," Distance Education, vol. 41, no. 2, pp. 221-237, 2020.

[14] D. Nunan, Understanding language classrooms. New York: Prentice Hall, 1989.

[15] E. M. Phillips, “The effects of language anxiety on students' oral test performance and attitudes,” The Modern Language Journal, vol. 76, no. 1, pp. 14-26, 1992.

[16] P. D. MacIntyre and R. C. Gardner, “Anxiety and secon-language learning: Toward a theoretical clarification,” Language Learning, vol. 39, no. 2, pp. 251-275, 1989.

[17] A. J. Onwuegbuzie, “The relationship between academic procrastination and locus of control, foreign language anxiety, and achievement motivation,” Journal of Educational Psychology, vol. 89, no. 4, pp. 528-535, 1997.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7357

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved