GIÁO KHOA HÁN VĂN TRONG THỜI KỲ CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG (1906-1919) | Phượng | TNU Journal of Science and Technology

GIÁO KHOA HÁN VĂN TRONG THỜI KỲ CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG (1906-1919)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/03/23                Ngày hoàn thiện: 23/05/23                Ngày đăng: 23/05/23

Các tác giả

Nguyễn Thị Kim Phượng Email to author, Nghiên cứu sinh tiến sĩ Đại học Hạ Môn

Tóm tắt


Trong những năm 1906 - 1919, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi về kinh tế, văn hóa và chính trị. Việc biên soạn giáo trình Hán văn phải được điều chỉnh để phù hợp với thực tế của xã hội và đáp ứng nhu cầu của học sinh ba cấp Ấu học, Tiểu học và Trung học. Nghiên cứu này nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát về tình hình giáo khoa Hán văn thời kỳ Cải lương tại Việt Nam, đồng thời so sánh với các quốc gia thuộc Bán đảo Đông Dương để hiểu được toàn cảnh bức tranh về giáo dục chữ Hán tại Đông Dương lúc bấy giờ, thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian này, các sách giáo khoa chữ Hán ở ba cấp học được chia thành năm phạm trù chính là Hán văn cơ bản, Hán văn kinh truyện, Hán văn Bắc sử, Hán văn quốc sử và Hán văn bản quốc địa dư. Nội dung của Hán văn cơ bản và Hán văn kinh truyện đã được giản lược để trở nên dễ hiểu, dễ học hơn. Hán văn Bắc sử và Hán văn quốc sử được đổi mới về phương thức biên soạn không chỉ dùng cách thức truyền thống mà còn sử dụng văn vần, phương pháp phân kỳ để truyền tải đến học sinh kiến thức về lịch sử, văn hóa và triết học của Trung Quốc và Việt Nam.

Từ khóa


Giáo trình chữ Hán; Cải lương giáo dục; Thời Pháp thuộc; Bán đảo Đông Dương; Phạm trù Hán văn

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. M. H. Tran, “The Movement of Educational Reform during the French Colonial Period and the Development of English Curriculum at Indochina University (1906-1945),” Journal of Research and Development, vol. 2, no. 42, pp. 125-131, 2021.

[2] T. S. Le, “Reviewing the Basic Principles of Education in Vietnam from the Late 19th Century to the Early 20th Century,” Journal of Social Sciences and Humanities, no. 2, pp. 87-96, 2019.

[3] T. A. Tran, “Education reform during the French colonial period in Indochina (1897-1945),” Journal of History, no. 10, pp. 46-53, 2019.

[4] T. H. Nguyen, “Preliminary survey of Vietnamese history Chinese Textbooks and Nanzi Textbooks from the late 19th century to the early 20th century,” HanNan Studies Announcement, pp. 484-500, 2007. [Online]. Available: http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1473&Catid=505. [Accessed Dec. 1, 2022].

[5] V. C. Le, “Preliminary study on the system of Han script textbooks in the early 20th century educational reform program,” Conference of Young Researchers and Students in Social Sciences and Humanities 2015 - Interdisciplinary Research in Social Sciences and Humanities: Approaches from Theoretical and Practical Perspectives. Vietnam National University Press, Hanoi, 2015, pp. 534-548.

[6] T. L. D. Nguyen, “The Nam Am translation system of ‘Thien tu dich giai thu’ in Vietnam,” Hua Ha Cultural Forum, vol. 20, pp. 299-323, 2018.

[7] T. H. D. Le, Research on ‘Manh Hoc’ textbooks for high school. Social Sciences and Humanities University, Library Room, 2010, no. 561.

[8] T. H. Nguyen, “Aspect of Sino-Nôm Textbooks in the reforming confucian education during the frech domination,” Research and Development Journal, vol. 5, no. 88, pp. 22-38, 2011. [Online]. Available : https://vjol.info.vn/index.php/ncpt-hue/article/view/4562/5463. [Accessed Jan 2, 2023].

[9] T. M. H. Nguyen, “Changes in the content of elementary school history textbooks in Vietnam from 1906 to 1919,” Journal of Social Sciences and Humanities, vol. 3, no. 23, pp. 39-46, 2019.

[10] State records and archive department of Vietnam, Vietnamese education during the colonial period, 2nd ed, National archives centre N1, Dan Tri publisher, 2021.

[11] V. K. Pham, Chinese Textbooks in the educational reform program of 1906-1919. Vietnam National University Press, Hanoi, 2016.

[12] L. Duong, Zhongxue Wujing Cuoyao, 1907, pp. 2-4.

[13] T. T. Nguyen, “Chinese character textbooks in secondary schools,” Nam Phong magazine, no. 17, p. 75, 1933.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7495

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved