TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI VIỆT NAM | Thu | TNU Journal of Science and Technology

TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI VIỆT NAM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/05/23                Ngày hoàn thiện: 19/06/23                Ngày đăng: 19/06/23

Các tác giả

1. Nguyễn Hà Thu Email to author, Trường Đại học Đà Lạt
2. Nguyễn Đức Dũng, Trường Đại học Đà Lạt
3. Lê Hoàng Lộc, Trường Đại học Đà Lạt
4. Đỗ Hoàng Sơn, Trường Đại học Đà Lạt
5. Nguyễn Nhật Bổn, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt


Nghiên cứu này phân tích cơ chế tác động của giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên và sự khác biệt của tác động này trên các nhóm sinh viên khác nhau. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, từ dữ liệu gồm 221 câu trả lời của các bạn sinh viên tại một trường đại học tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo dục khởi nghiệp có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Ngoài ra, giáo dục khởi nghiệp cũng giúp nâng cao niềm tin vào năng lực kinh doanh của sinh viên, từ đó, khi sinh viên tự tin với năng lực kinh doanh của mình sẽ làm tăng ý định khởi nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra được vai trò điều tiết của động lực khởi nghiệp trong mối quan hệ giữa niềm tin vào năng lực kinh doanh và ý định khởi nghiệp. Nghĩa là, với những sinh viên có động lực khởi nghiệp cao thì khi họ có niềm tin vào năng lực kinh doanh của bản thân, họ sẽ có ý định khởi nghiệp mạnh mẽ, và ngược lại. Kết quả nghiên cứu đóng góp vào lý thuyết khởi nghiệp và là tài liệu tham khảo cho các trường đại học trong việc thiết kế chương trình giáo dục khởi nghiệp hiệu quả.

Từ khóa


Giáo dục khởi nghiệp; Ý định khởi nghiệp; Niềm tin vào năng lực kinh doanh; Động lực khởi nghiệp; Sinh viên Việt Nam

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Vietnam National Institute for Finance, “Improving the policy for innovative startup ecosystem,” Portal of the Ministry of Finance, 2022. [Online]. Available: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc /pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM234923. [Assessed May 09, 2023].

[2] C. A. Wongnaa and A. Z. K. Seyram, “Factors influencing polytechnic student’s decision to graduate as entrepreneurs,” Journal of Global Entrepreneurship Research, vol. 4, no. 2, pp. 1-13, 2014.

[3] W. Wang, W. Lu, and J. K. Millington, “Determinants of Entrepreneurial Intention among College Students in China and US,” Journal of Global Entrepreneurship Research, vol. 1, no. 1, pp. 35-44, 2011.

[4] H. Kayed, A. Al-Madadha, and A. Abualbasal, “The Effect of Entrepreneurial Education and Culture on Entrepreneurial Intention,” Organizacija, vol. 55, no. 1, pp. 18-34, 2022.

[5] A. T. Phan and Q. H. Tran, "Analysis of factors affecting the intention to start a business of students at Can Tho University of Technology and Technology," Can Tho University Journal of Science, vol. 48, pp. 96-103, 2017.

[6] T. H. Y. Giao, “Barriers to entrepreneurship education in universities in Vietnam,” Industry and Trade Magazine, 2021. [Online]. Available: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/rao-can-doi-voi-giao-duc-khoi-nghiep-trong-cac-truong-dai-hoc-o-viet-nam-85202.htm. [Assessed May 09, 2023].

[7] D. Antonioli, F. Nicolli, L. Ramaciotti, and U. Rizzo, “The effect of intrinsic and extrinsic motivations on academics’ entrepreneurial intention,” Administrative Sciences, vol. 6, no. 4, 2016, Art. no. 15.

[8] V. Barba-Sanchez and C. Atienza-Sahuquillo, “Entrepreneurial Motivation and Self-Employment Evidence from Expectancy Theory,” International Entrepreneurship and Management Journal, vol. 13, pp. 1097-1115, 2017.

[9] A. Bandura, “Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change,” Psychological Review, vol. 84, no. 2, pp. 191-215, 1977.

[10] B. R. Johnson, “Toward a multidimensional model of entrepreneurship: the case of achievement motivation and the entrepreneur,” Entrepreneurship Theory and Practice, vol. 14, no. 3, pp. 39-54, 1990.

[11] I. Ajzen, “The theory of planned behavior,” Organizational Behavior and Human Decision Processes, vol. 50, no. 2, pp. 179–211, 1991.

[12] A. Shapero and L. Sokol, “The Social Dimensions of Entrepreneurship,” in Encyclopedia of Entrepreneurship, C. A. Kent, D. L. Sexton, and K. H. Vesper (Eds.), Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1982, pp. 72-90.

[13] N. F. Krueger, “The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and desirability,” Entrepreneurship Theory & Practice, vol. 18, no. 1, pp. 5-21, 1993.

[14] R. E. Nelson and J. B. Mburugu, “Exporting entrepreneurship,” Vocational Education Journal, vol. 66, no. 5, pp. 34-55, 1991.

[15] P. H. Dickson, G. T. Solomon, and K. M. Weaver, "Entrepreneurial selection and success: does education matter?" Journal of Small Business and Enterprise Development, vol. 15, no. 2, pp. 239-258, 2008.

[16] A. Bandura, Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive Theory. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1986.

[17] N. F. Krueger and D. Brazeal, “Entrepreneurial potential and potential entrepreneurs,” Entrepreneurship Theory and Practice, vol. 18, no. 3, pp. 91-104, 1994.

[18] T. L. Miller, M. G. Grimes, J. S. McMullen, and T. Vogus, “Venturing for others with heart and head: How compas-. sion encourages social entrepreneurship,” The Academy of Management Review, vol. 37, no. 4, pp. 616–640, 2012.

[19] C. Lang and C. Liu, “The entrepreneurial motivations, cognitive factors, and barriers to become a fashion entrepreneur: a direction to curriculum development for fashion entrepreneurship education,” International Journal of Fashion Design, Technology and Education, vol. 12, no. 4, pp. 1-12, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7908

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved