KIM THÁNH THÁN LUẬN CỐT TRUYỆN (TRÍCH DỊCH TỪ SÁCH TƯ TƯỞNG TỰ SỰ MINH - THANH CẬN ĐẠI CỦA TRIỆU VIÊM THU) | Hóa | TNU Journal of Science and Technology

KIM THÁNH THÁN LUẬN CỐT TRUYỆN (TRÍCH DỊCH TỪ SÁCH TƯ TƯỞNG TỰ SỰ MINH - THANH CẬN ĐẠI CỦA TRIỆU VIÊM THU)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/07/23                Ngày hoàn thiện: 31/07/23                Ngày đăng: 31/07/23

Các tác giả

Phạm Văn Hóa Email to author, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt


Nghiên cứu tư tưởng tự sự cổ điển Trung Quốc là nghiên cứu ý thức lý luận tự sự trong cái nhìn so sánh Trung Tây cùng với cách tiếp cận phê bình tư tưởng tự sự có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đối với việc xây dựng tự sự học Trung Quốc. Mục đích của bài viết này là hệ thống và tìm hiểu quan niệm cốt truyện của Kim Thánh Thán, trên cở sở lý luận và thực tiễn tự sự Trung Quốc, chỉ ra nét độc đáo của tự sự cổ điển Trung Quốc. Bài viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nghiên cứu loại hình, hệ thống - cấu trúc. Cốt truyện là phương diện nội dung của tác phẩm tự sự, nhưng tự sự học không chỉ nghiên cứu nội dung cụ thể, mà là nghiên cứu các yếu tố cấu thành, hình thái, tổ chức cốt truyện như sự kiện, nhân vật, tình tiết. Bài viết cho thấy một cách toàn diện và hệ thống, tính độc đáo trong tư tưởng tự sự Kim Thánh Thán nhìn từ cốt truyện. Trên cơ sở tư tưởng tự sự Kim Thánh Thán, bài viết góp phần chứng minh giá trị của tự sự cổ điển Trung Quốc.

Từ khóa


Kim Thánh Thán; Cốt truyện; Sự kiện; Nhân vật; Tình tiết

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. T. M. Bui, “Jin Shengtan’s literary critical theory and ideology and its reception in Vietnam,” Doctoral dissertation, University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City, 2021.

[2] K. C. Nguyen, “Criticism of Jin Shengtan’s style,” Journal of Theory and Criticism of Literature and Arts, no. 4, pp. 21-29, 2020.

[3] Y. Q. Zhao, “On Jin Shengtan’s View of story from the Narrative Point of View,” Research of Chinese Literature, no. 4, pp. 87-91, 2010.

[4] Y. Q. Zhao, “Study on Jin Shengtan’s Literary creation Thought,” Journal of Social Science of Hunan Normal University, no. 4, pp. 106-110, 2010.

[5] T. Z. Shao, “Jin Shengtan’s Literary Acceptance of Subject Theory,” Journal of Harbin University, vol. 40, no. 11, pp. 99-101, 2019.

[6] L. R. Li, “On the “Nothing” of Jin Shengtan's Comments on Narrative Literature,” Journal of Jiujiang University, no. 2, pp. 46-50, 2019.

[7] X. T. Li, “On the Aesthetic Connotation of “Extraordinary” in Jin Shengtan’s Novel Comments – A Case Study of Comments on Shuihuzhuan,” Hebei Academic Journal, vol. 41, no. 3, pp. 112-119, 2021.

[8] S. T. Zhou, “Structure” - Seventh research on the key concepts and propositions of Jin Shengtan's novel narrative theory,” Journal of GuangXi Normal University for Nationalities, no. 5, pp. 44-52, 2021.

[9] W. Wu, “Jin Shengtan's Aesthetic Concept,” Journal of Ming – Qing Fiction Studies, no. 2, pp. 63-79, 2022.

[10] S. T. Zhou, “A Talented Person Understands a Talented Person” – A Study of the Key Conceptual Propositions of Jin Shengtan’s Narrative Theory,” Journal of Hechi University, vol. 41, no. 3, pp. 1-16, 2021.

[11] Y. L. Sheng, “An Analysis of Jin Shengtan’s View of Drama Criticism from Jin’s Critical Edition of The Romance of the West Chamber,Journal of Drama Criticism Research, no. 1, pp. 71-80, 2022, doi: 10.13767/j.cnki.cn64-1011/j.2022.01.016.

[12] S. T. Jin, The Water Margin. Zhonghua Book Company Press, China, 2009.

[13] S. T. Jin, Guanhuatang The sixth Genius Book: The Western Wing. Wanjuan Book Company Press, China, 2009.

[14] G. A. Chen, Novels Ideological Studies of Jin Shengtan. Hunan: Hunan Normal University Publishing House, China, 1999.

[15] Y. Q. Zhao, Narrative Thought in Ancient China: Ming and Qing dynasties of modern narrative thinking, vol. 3. Hunan: Hunan Normal University Publishing House, China, 2011.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8293

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved