NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN CỐT THÉP BÊ TÔNG CỦA DỊCH CHIẾT DIỆP HẠ CHÂU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN MÔ PHỎNG | Phương | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN CỐT THÉP BÊ TÔNG CỦA DỊCH CHIẾT DIỆP HẠ CHÂU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN MÔ PHỎNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/08/23                Ngày hoàn thiện: 17/10/23                Ngày đăng: 18/10/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Hoài Phương Email to author, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
2. Phạm Tiến Dũng, Viện Môi trường - Đại học Hàng hải Việt Nam
3. Võ Hoàng Tùng, Viện Môi trường - Đại học Hàng hải Việt Nam
4. Lê Thế Quang, Học viện Kỹ thuật Quân sự
5. Ninh Đức Hà, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
6. Lã Đức Dương, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
7. Nguyễn Tài Trượng, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự
8. Nguyễn Tiến Dũng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt


Ngày nay, việc tìm kiếm các hợp chất ức chế ăn mòn hữu cơ thay thế cho các hợp chất vô cơ đang được thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. Các hợp chất hữu cơ từ thiên nhiên thường rất dễ thu thập, rẻ tiền, đặc biệt chúng đóng vai trò trong phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của dịch chiết Diệp hạ châu như một chất hữu cơ ức chế ăn mòn cốt thép trong nước biển mô phỏng (dung dịch 3,5% NaCl). Hiệu quả ức chế ăn mòn của dịch chiết được nghiên cứu bằng các phương pháp điện hoá bao gồm đường cong phân cực và tổng trở điện hoá. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ tán sắc năng lượng (EDX) đã được sử dụng để phân tích bề mặt mẫu cốt thép. Kết quả đo điện hóa chỉ ra rằng, dịch chiết Diệp hạ châu là một chất ức chế ăn mòn hiệu quả cho cốt thép bê tông do nước biển gây ra. Ở nồng độ 0,02% dịch chiết trong nước biển mô phỏng, Diệp hạ châu có thể cải thiện khả năng chống ăn mòn cốt thép, tốc độ ăn mòn giảm xuống 0,078 mm/năm so với 0,113 mm/năm khi không có dịch chiết. Kết quả là cơ sở cho việc định hướng ứng dụng dịch chiết Diệp hạ châu nhằm hạn chế sự hư hỏng bê tông cốt thép xây dựng ở môi trường biển.

Từ khóa


Cốt thép bê tông; Dịch chiết; Diệp hạ châu; Ăn mòn nước biển; Đường cong phân cực; Tổng trở điện hóa

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Q. Wang, X. Wu, H. Zheng, L. Liu, Q. Zhang, A. Zhang, Z. Yan, Y. Sun, Z. Li, and X. Li, “Evaluation for Fatsia japonica leaves extract (FJLE) as green corrosion inhibitor for carbon steel in simulated concrete pore solutions,” Journal of Building Engineering, vol. 63, 2023, Art. no.105568.

[2] A.S. Abbas, É. Fazakas, and T.I. Török, “Corrosion studies of steel rebar samples in neutral sodium chloride solution also in the presence of a bio-based (green) inhibitor,” Int. J. Corros. Scale Inhib, vol. 7, no.1, pp. 38-47, 2018, doi: 10.17675/2305-6894-2018-7-1-4.

[3] R. Anitha, S. Chitra, V. Hemapriya, I.-M. Chung, K. S. Hyun, and M. Prabakaran, “Implications of eco-addition inhibitor to mitigate corrosion in reinforced steel embedded in concrete,” Construction and Building Materials, vol. 213, pp. 246-256, 2019, doi: 10.1016/j.conbuildmat.2019.04.046.

[4] J. K. Das and B. Pradhan, “Experimental investigation on inhibiting compounds against steel corrosion in concrete admixed with different chloride salts,” Materials and Structures, vol. 56, no. 14, 2023, doi: 10.1617/s11527-023-02103-1.

[5] J. O. Rivera-Corral, G. Fajardo, G. Arliguie, R. Orozco-Cruz, F. Deby, and P. Valdez, “Corrosion behavior of steel reinforcement bars embedded in concrete exposed to chlorides: Effect of surface finish,” Construction and Building Materials, vol. 147, pp. 815-826, 2017, doi: 10.1016/j.conbuildmat.2017.04.186.

[6] I. Pradipta, D. Kong, and J. B. L. Tan, “Natural organic antioxidants from green tea inhibit corrosion of steel reinforcing bars embedded in mortar,” Construction and Building Materials, vol. 227, 2019, Art. no. 117058, doi: 10.1016/j.conbuildmat.2019.117058.

[7] I. Pradipta, D. Kong, and J. B. L. Tan, “Natural organic antioxidants from green tea form a protective layer to inhibit corrosion of steel reinforcing bars embedded in mortar,” Construction and Building Materials, vol. 221, pp. 351-362, 2019, doi: 10.1016/j.conbuildmat.2019.06.006.

[8] I. M. C. Ienașcu, A. Căta, A. A. Chis, M. N. Ştefănuț, P. Sfîrloagă, G. Rusu, A. Frum, A. M. Arseniu, C. Morgovan, L. L. Rus, and C. M. Dobrea, “Some Brassicaceae Extracts as Potential Antioxidants and Green Corrosion Inhibitors,” Materials, vol. 16, no. 8, 2023, doi: 10.3390/ma16082967.

[9] R. Shanmugapriya, M. Ravi, S. Ravi, M. Ramasamy, A. Maruthapillai, A. J. Selvi, “Electrochemical and Morphological investigations of Elettaria cardamomum pod extract as a green corrosion inhibitor for Mild steel corrosion in 1 N HCl,” Inorganic Chemistry Communications, vol. 154, 2023, Art. no. 110958, doi: 10.1016/j.inoche.2023.110958.

[10] M. P. Casaletto, V. Figà, A. Privitera, M. Bruno, A. Napolitano, and S. Piacente, “Inhibitor of cor-ten steel corrosion by “green” extracts of Brassica campestris,” Corrosion science, vol.136, pp. 16-18, 2018, doi: 10.1016/j.corsci.2018.02.059.

[11] M. Yadav, S. Kumar, R.R. Sinha, I. Bahadur, and E.E. Ebenso, “New pyrimidine derivatives as efficient organic inhibitors on mild steel corrosion in acidic medium: Electrochemical, SEM, EDX, AFM and DFT studies,” Journal of Molecular Liquids, vol. 211, pp. 135-145, 2015, doi: 10.1016/j.molliq.2015.06.063.

[12] Y. Liu, Z. Song, W. Wang, L. Jiang, Y. Zhang, M. Guo, F. Song, and N. Xu, “Effect of ginger extract as green inhibitor on chloride-induced corrosion of carbon steel in simulated concrete pore solutions,” Journal of Cleaner Production, vol. 214, pp. 298-307, 2019, doi: 10.1016/j.jclepro.2018.12.299.

[13] M. A. Amin, S. S. A. El-Rehim, E.E.F. El-Sherbini, and R. S. Bayoumi, “The inhibition of low carbon steel corrosion in hydrochloric acid solutions by succinic acid, Part I. Weight loss, polarization, EIS, PZC, EDX and SEM studies,” Electrochimica Acta, vol. 52, pp. 3588-3600, 2007, doi: 10.1016/j.electacta.2006.10.019.

[14] C. Kamal and M. G. Sethuraman, “Hydroclathrus clathratus marine alga as a green inhibitor of acid corrosion of mild steel,” Research chemical intermed, vol.39, pp. 8-12, 2012, doi: 10.1007/s11164-012-0883-4.

[15] C. Kamal and M. G. Sethuraman, “Kappaphycus alvarezii - A marine red alga as a green inhibitor for acid corrosion of mild steel,” Materials and Corrosion, vol. 64, no. 9999, 2013, doi: 10.1002/maco.201307089.

[16] X. S. Trinh, Metals Corrosion and Protectton,Viet Nam National University, Ha Noi Publisher (In Vietnamese), vol. 8, pp. 149-153, 2006.

[17] R. Rosliza and A. NurAshimah, “The Effectiveness of Musa Paradisiaca as Green Inhibitor for Mild steel in Marine Corrosion,” Journal of Physics, vol. 1784, pp. 1-6, 2021, doi:10.1088/1742-6596/1874/1/012073.

[18] M. Znini, L. Majidi, A. Bouyanzer, J. Paolini, J.M. Desjobert, J. Costa, and B. Hammouti, “Essential oil of Salvia aucheri mesatlantica as a green inhibitor for the corrosion of steel in 0.5 M H2SO4,” Arabian Journal of Chemistry, vol. 5, pp. 467-474, 2012, doi: 10.1016/j.arabjc.2010.09.017.

[19] H. A. Y. Al-Mashhdani, K. A. S. Al-Saadie, H. A. Abas, and D. Abdulkareem, “Cactus as a green inhibitor for the corrosion of carbon steel in seawater,” Physical Chemical an Indian Journal, vol. 10, no. 4, pp. 111-120, 2015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8552

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved