PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 16/10/23                Ngày hoàn thiện: 14/11/23                Ngày đăng: 15/11/23Tóm tắt
Nghiên cứu này được triển khai nhằm phân lập và định danh phân tử được các chủng vi khuẩn đất có khả năng phân hủy mạnh các loại thuốc bảo vệ thực vật. Mười tám (18) chủng vi khuẩn được phân lập có khả năng sinh trưởng tốt (với kích thước khuẩn lạc ≥0,2 cm) từ 08 mẫu đất thu thập tại Tân Cương – thành phố Thái Nguyên thông qua môi trường muối khoáng (MSM) có bổ sung fenobucarb, carbosulfan, chlopyryfos, acephate, aldrin và endosulfan ở nồng độ 50 mg/lít đối với mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật. Có 10/18 chủng (chiếm 55,56%) và 17/18 chủng phân lập (chiếm 94,44%) phản ứng oxidase và catalase dương tính theo thứ tự. Phân tích trình tự gen 16S rRNA, chủng phân lập thuộc về 12 chi bao gồm 06 chi vi khuẩn Gram dương (Arthrobacter, Bacillus, Phycicoccus, Rhodococcus, Streptomyces và Mycolicibacterium) và 06 chi vi khuẩn Gram âm (Mesorhizobium, Rhodanobacter, Rhodopseudomonas, Sphingobium, Sphingomonas và Sphingopyxis). Bên cạnh đó, phân tích trình tự gen 16S rRNA bộc lộ các chủng phân lập bao gồm Mycolicibacterium sp. BPTC-78, Phycicoccus sp. BPTC-103, Rhodopseudomonas sp. BPTC-106 và Bacillus sp. BPTC-182 có thể được xem xét là những loài mới.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] Vietnam Environment Administration, “Current status of environmental pollution due to residual pesticides belonging to the persistent organic group in Vietnam,” pp. 1-110, 2015. [Online]. Available: https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/48262. [Accessed Nov. 10, 2023].
[2] G. T. Miller, Sustaining the Earth, 6th edition, Thompson Learning, Inc. Pacific Grove, California, USA, 2004.
[3] X. Ye, F. Dong, and X. Lei, “Microbial resources and ecology - microbial degradation of pesticides,” Natural Resources Conservation and Research, vol. 1, pp. 22-28, 2018.
[4] V. M. Pathak, V. K. Verma, B. S. Rawat et al., “Current status of pesticide effects on environment, human health and it's eco-friendly management as bioremediation: A comprehensive review,” Front Microbiol., vol. 13, 2022, Art. no. 962619.
[5] B. K. Singh and A. Walker, “Microbial degradation of organophosphorus compounds,” FEMS Microbiology Reviews, vol. 30, no. 3, pp. 428-471, 2006.
[6] S. M. Mousavi, S. A. Hashemi, S. M. Iman Moezzi et al., “Recent advances in enzymes for the bioremediation of pollutants,” Biochem. Res. Int., vol. 2021, 2021, Art. no. 5599204.
[7] P. Bhatt, X. Zhou, Y. Huang, W. Zhang, and S. Chen, “Characterization of the role of esterases in the biodegradation of organophosphate, carbamate, and pyrethroid pesticides,” J Hazard Mater, vol. 411, 2021, Art. no. 125026.
[8] TCVN 7538-6:2010, “Soil quality – Sampling – Part 6: Guidance on the collection, handling and storage of soil under aerobic conditions for the assessment of microbiological processes, biomass and diversity in the laboratory,” 2010.
[9] P. Lovecka, I. Pacovska, P. Stursa et al., “Organochlorinated pesticide degrading microorganisms isolated from contaminated soil,” N Biotechnol, vol. 32, no. 1, pp. 26-31, 2015.
[10] N. R. Krieg and P. J. Padgett, “Phenotypic and physiological characterization methods,” in Methods in Microbiology, vol. 38, F. Rainey and A. Oren A Ed. Academic Press, Oxford, UK, 2011.
[11] J. Sambrook and D. W. Russell, “Molecular Cloning: A Laboratory Manual, 3rd Ed,” in Cold Spring Harbor Laboratory Press. New York, 2001, pp. 1-170.
[12] A. Klindworth, E. Pruesse, T. Schweer et al., “Evaluation of general 16S ribosomal RNA gene PCR primers for classical and nextgeneration sequencing-based diversity studies,” Nucleic Acids Res, vol. 41, no. 1, pp. 1-11, 2013.
[13] H. P. Browne, S. C. Forster, B. O. Anonye et al., “Culturing of “unculturable” human microbiota reveals novel taxa and extensive sporulation,” Nature, vol. 533, pp. 543-546, 2016.
[14] Y. Huang, L. Xiao, F. Li et al., “Microbial degradation of pesticide residues and an emphasis on the degradation of Cypermethrin and 3-phenoxy benzoic acid: A Review,” Molecules, vol. 23, no. 9, 2018, Art. no. 2313.
[15] T. P. O. Nguyen, V. U. Hua, and S. Dirk, “2,4-D degrading bacteria in rice fields in Tien Giang and Soc Trang,” Can Tho University Journal of Science, vol. 18a, pp. 65-70, 2011.
[16] K. N. Nguyen and T. A. T. Tran, “Efficacy of the insecticide propoxur biodegradation in soil by Paracoccus sp. P23-7 strain immobilized in spent coffee grounds,” Can Tho University Journal of Science, vol. 52, pp. 31-40, 2017.
[17] G. L. Duong and H. H. Nguyen, “Isolation and selection of bacterial strains capable of degradingcarbosulfan from paddy soils in Hau Giang province,” Can Tho University Journal of Science, vol. 56, no. 6B, pp. 119-127, 2020.
[18] R. A. Barco, G. M. Garrity, J. J. Scott et al., “A genus definition for bacteria and archaea based on a standard genome relatedness index,” mBio, vol. 11, no. 1, 2020, doi: 10.1128/mbio.02475-19.
[19] M. Shahid, M. S. Khan, A. Syed et al., “Mesorhizobium ciceri as biological tool for improving physiological, biochemical and antioxidant state of Cicer aritienum (L.) under fungicide stress,” Sci. Rep., vol. 11, no. 1, 2021, Art. no. 9655.
[20] W. Zhang, J. Li, Y. Zhang et al., “Characterization of a novel glyphosate-degrading bacterial species, Chryseobacterium sp. Y16C, and evaluation of its effects on microbial communities in glyphosate-contaminated soil,” J. Hazard Mater, vol. 432, 2022, Art. no. 128689.
[21] M. Li, P. Ning, Y. Sun, J. Luo, and J. Yang, “Characteristics and application of Rhodopseudomonas palustris as a microbial cell factory,” Front Bioeng Biotechnol, vol. 10, 2022, Art. no. 897003.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8992
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu