NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG ENTVN CHỨA PROBIOTIC ENTEROCOCCUS FAECIUM | Anh | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG ENTVN CHỨA PROBIOTIC ENTEROCOCCUS FAECIUM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/10/23                Ngày hoàn thiện: 25/03/24                Ngày đăng: 29/03/24

Các tác giả

1. Bùi Thị Lan Anh Email to author, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga
2. Hoàng Giang, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội
3. Đào Nguyên Mạnh, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga

Tóm tắt


Nghiên cứu tiến hành xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng EntVN từ các chủng lợi khuẩn Enterococcus faecium F26BA và F54BA được phân lập từ nguồn thực phẩm Việt Nam. Nồng độ sữa tiệt trùng để tạo sinh khối giống khởi động là 15% (w/w), thời gian tiến hành đông khô sinh khối ướt là 24 giờ, tỷ lệ tá dược độn (bột đậu nành) được trộn với sinh khối probiotic 1:4 (sinh khối:tá dược, w/w), nhiệt độ sấy 40oC trong 4 giờ thu được bột sinh khối probiotic có mật độ khuẩn lạc đạt 4,5x1010CFU/g. Bột sinh khối (460 mg/viên nang) sau khi nghiền mịn trộn với tá dược độn (20 mg/viên nang), tá dược dính (10 mg/viên nang), tá dược trơn chảy (10 mg/viên nang), tiến hành đóng nang. Viên nang EntVN thu được đạt các chỉ tiêu về khối lượng (sai số không quá 7,5%), độ rã (dưới 30 phút), các chỉ tiêu về giới hạn nhiễm khuẩn, hàm lượng kim loại nặng và lượng khuẩn lạc (3,3x1010CFU/g). Viên nang EntVN được bào chế từ các chủng lợi khuẩn bản địa với các đặc điểm dễ dàng thích nghi và phù hợp với người Việt, nguyên liệu bào chế phổ biến, quy trình đơn giản, giá thành vừa phải đáp ứng được nhu cầu thị trường Việt Nam.

Từ khóa


Enterococcus faecium F26BA; Enterococcus faecium F54BA; Viên nang cứng; Probiotic; EntVN 500 mg

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] FAO/WHO, “Food and Agriculture Organization of the United Nations, World Health Organization. Report of a Joint FAO-WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food Including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria,” Córdoba, 2001. [Online]. Available: http://www.mesanders.com/docs/probio_report.pdf2001. [Accessed May 2023].

[2] C. Hill, F. Guarner, G. Reid, G. R. GHCRKTon, D. J. Merenstein, B. Pot et al., “Expert consensus document: the International Scientific Association for Probiotics and Prebiotics consensus statement on the scope and appropriate use of the term probiotic,” Nat Rev Gastroenterol Hepato, vol. 11, no. 8, pp. 506-514, 2014.

[3] I. Jankovic, W. Sybesma, P. Phothirath, E. Ananta, and A. Mercenier, “Application of probiotics in food products—challenges and new approaches,” Curr Opin Biotechnol, vol. 21, no. 2, pp. 175-181, 2010.

[4] Y. Nami, N. Abdullah, B. Haghshenas, D. Radiah, R. Rosli, and A. Y. Khosroushahi, “Probiotic assessment of Enterococcus durans 6HL and Lactococcus lactis 2HL isolated from vaginal microflora,” J. Med. Microbiol, vol. 63, pp. 1044-1051, 2014a, doi: 10.1099/jmm.0.074161-0.

[5] C. M. A. P. Franz, M. Huch, H. Abriouel, W. Holzapfel, and A. Gálvez, “Enterococci as probiotics and their implications in food safety,” Int. J. Food Microbiol, vol. 151, no. 2, pp. 125-140, 2011.

[6] V. G. Radchenko, “Disturbance of the gut microbio¬cenosis and its correction in patients with chronic liver diseases and their correction in patients with the syn-drome of chronic intrahepatic cholestasis,” Gastroenterology of Saint-Petersburg, vol. 2-3, M120, 2004.

[7] A. Serio, C. Chaves-López, A. Paparella, and G. Suzzi, “Evaluation of metabolic activities of enterococci isolated from Pecorino Abruzzese cheese,” Int. Dairy J., vol. 20, pp. 459-464, 2010, doi: 10.1016/j.idairyj.2010.02.005.

[8] K. Fenster, “Important Steps in the Probiotic Manufacturing Process,” J Prob Health, vol. 10, no. 3, 2022, doi:10.35248/2329-8901.22.10.260.

[9] K. Beyer, M. Domingo-Sàbat, and A. Ariza, “Molecular pathology of Lewy body diseases,” Int J Mol Sci, vol. 10, no. 3, pp. 724-745, 2009.

[10] TCVN 8177 (ISO 7889), Yogurt – Enumeration of characteristic microorganisms – Colony-count technique at 37ºC.

[11] TCVN 9633:2013 (ISO 27205:2010), Fermented milk products – Bacterial starter cultures – Standard of identity.

[12] Ministry of Health, Vietnamese Pharmacopoeia V. Medical Publishing House, Hanoi, 2018 (in Vietnamese).




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9051

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved