ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC TẾ TĂNG CƯỜNG TRONG DẠY HỌC “ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THÔNG QUA SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ MOZAIK 3D | Phong | TNU Journal of Science and Technology

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC TẾ TĂNG CƯỜNG TRONG DẠY HỌC “ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THÔNG QUA SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ MOZAIK 3D

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/11/23                Ngày hoàn thiện: 18/01/24                Ngày đăng: 18/01/24

Các tác giả

1. Nguyễn Thanh Phong, Trường THPT An Biên
2. Nguyễn Ngọc Trường, Trường THPT Thuận Hóa, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Huế
3. Trần Thị Ngọc Ánh Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Huế

Tóm tắt


Trong thực tế, dạy học “Điện. Điện từ” theo cách giải thích lý thuyết và quan sát 2D truyền thống đặt ra những khó khăn, thách thức liên quan đến các kiến thức trừu tượng đối với học sinh. Mục tiêu của bài báo này là đề xuất quy trình triển khai thực tế tăng cường (AR) thông qua sử dụng học liệu số Mozaik 3D trong dạy học Vật lí, đồng thời đánh giá hiệu quả của quy trình này trong dạy học một số kiến thức “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11. Phương pháp thực nghiệm sư phạm được sử dụng đối với 161 học sinh, dữ liệu được thu thập thông qua điểm số của bài kiểm tra thường xuyên ở nhóm lớp thực nghiệm (81 học sinh) và đối chứng (80 học sinh). Nghiên cứu đã đưa ra quy trình sử dụng học liệu số Mozaik 3D gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị học liệu số; Sử dụng học liệu số tại lớp học; Trải nghiệm học liệu số tại nhà. Kết quả thực nghiệm sư phạm cũng cho thấy thành tích học tập của học sinh được nâng cao khi được áp dụng quy trình đã đề xuất. Quy trình này nhằm cung cấp một khung tham khảo trong việc khiển khai công nghệ AR và học liệu số trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông.

Từ khóa


Dạy học Vật lí; Điện học; Điện từ học; Mozaik 3D; Thực tế tăng cường

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Faridi, N. Tuli, A. Mantri, G. Singh, and S. Gargrish, “A framework utilizing augmented reality to improve critical thinking ability and learning gain of the students in Physics,” Comput. Appl. Eng. Educ., vol. 29, no. 1, pp. 258-273, 2021.

[2] K. Shapley, D. Sheehan, C. Maloney, and F. C. Walker, “Effects of technology Immersion on Middle School Students’ Learning Opportunities and Achievement,” J. Educ. Res, vol. 104, pp. 299-315, 2011.

[3] Z. Yasak, S. Yamhari, and A. Esa, “Penggunaan Teknologi dalam Mengajar Sains di Sekolah Rendah,” 2010. [Online]. Available: https://www.researchgate.net/profile/Zurina-Yasak/publication /279669263_Penggunaan_teknologi_dalam_mengajar_sains_di_sekolah_rendah/links/562706d308aeedae57dc7f79/Penggunaan-teknologi-dalam-mengajar-sains-di-sekolah-rendah.pdf. [Accessed October 10, 2023].

[4] M. Akçayır and G. Akçayır, “Advantages and challenges associated with augmented reality for education: A systematic review of the literature,” Educ. Res. Rev., vol. 20, pp. 1-11, 2017.

[5] R. P. Anggara, P. Musa, S. Lestari, and S. Widodo, “Application of electronic learning by utilizing virtual reality (VR) and augmented reality (AR) methods in natural sciences subjects (IPA) in elementary school students grade 3,” JTP - Journal Teknologi Pendidikan, vol. 23, no. 1, pp. 58-69, 2021.

[6] G. Lampropoulos, E. Keramopoulos, K. Diamantaras, and G. Evangelidis, “Augmented reality and gamification in education: A systematic literature review of research, applications, and empirical studies,” Applied Sciences, vol. 12, no. 13, p. 6809, 2022.

[7] A. Marini, S. Nafisah, T. Sekaringtyas, D. Safitri, I. Lestari, Y. Suntari, and R. Iskandar, “Mobile augmented reality learning media with Metaverse to improve student learning outcomes in science class,” International Journal of Interactive Mobile Technologies, vol. 16, no. 7, pp. 99-115, 2022.

[8] T. T. T. Nguyen, T. H. Nguyen, H. H. Pham, and D. M. Vu, “Applying AR augmented reality technology in online teaching in the form of Microlearning,” (in Vietnamese), Vietnam Journal of Educational Sciences, vol. 18, no. S2, pp. 35-39, 2022.

[9] F. Saltan and Ö. Arslan, “The use of augmented reality in formal education: A scoping review,” Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol. 13, no. 2, pp. 503-520, 2017.

[10] A. Syawaludin and P. Rintayati, “Development of Augmented Reality- Based Interactive Multimedia to Improve Critical Thinking Skills in Science Learning,” Int. J. Instr., vol. 12, pp. 331-344, 2019.

[11] H. K. Wu, S. W. Y. Lee, H. Y. Chang, and J. C. Liang, “Current status, opportunities and challenges of augmented reality in education,” Comput. Educ., vol. 62, pp. 41-49, 2013.

[12] R. Cozar, M. D. Moya, J. A. Hernández, and J. R. Hernández, “Tecnologías emergentes para la enseñanza de las ciencias sociales. Una experiencia con el uso de la realidad aumentada en la formación inicial de maestros,” Digit. Educ. Rev., vol. 27, pp. 138-153, 2015.

[13] M. B. Ibanez, A. D. Serio, D. V. Molina, and C. D. Kloos, “Augmented RealityBased Simulators as Discovery Learning Tools: An Empirical Study,” IEEE Trans. Educ., vol. 58, no. 3, pp. 208-213, 2015.

[14] L. D. Herliandry, H. Kuswanto, and W. Hidayatulloh, “Improve Critical Thinking Ability Through Augmented Reality Assisted Worksheets,” In Proc. 6th Int. Semin. Sci. Educ. (ISSE 2020), vol. 541, pp. 470-475, 2021.

[15] S. B. Cai, F. K. Chiang, and X. Wang, “Using the augmented reality 3D technique for a convex imaging experiment in a physics cours,” Int. J. Eng. Educ., vol. 29, no. 4, pp. 856-865, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9206

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved