THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ THÍ NGHIỆM MÔ MEN LỰC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 14/11/23                Ngày hoàn thiện: 23/01/24                Ngày đăng: 23/01/24Tóm tắt
Làm thế nào để đề xuất và phát triển một bộ thí nghiệm moment lực mới nhằm khắc phục những hạn chế của bộ thí nghiệm moment lực hiện tại? Nghiên cứu nhằm cung cấp cho học sinh một bộ thiết bị học tập hiệu quả để tránh những khó khăn và sai lầm khi thực hiện các thí nghiệm về cân bằng lực và moment lực trong chương trình vật lí phổ thông. Phương pháp nghiên cứu được tiến hành bằng việc phân tích kỹ lưỡng những hạn chế của bộ thí nghiệm moment lực hiện có, cũng như khó khăn và sai lầm mà học sinh thường gặp phải khi sử dụng bộ này. Dựa trên những phân tích này, chúng tôi đã đề xuất và chế tạo thành công bộ thí nghiệm moment lực mới theo quy trình xây dựng thiết bị thí nghiệm đã đề xuất, bộ thí nghiệm này mang lại khả năng thực hiện hầu hết các thí nghiệm về cân bằng lực và moment lực trong chương trình vật lí phổ thông năm 2018. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy và học vật lí ở trường phổ thông.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] I. T. Koponen and T. Mäntylä, “Generative role of experiments in physics and in teaching physics: A suggestion for epistemological reconstruction,” Sci. Educ., vol. 15, pp. 31-54, 2006.
[2] T. L. N. Nguyen and D. G. Duong, “Teaching physics with the support of experiments and visual aids to develop students’ problem-solving capacity,” Vietnam J. Educ., vol. 22, no. 23, pp. 11-17, 2022.
[3] M. Euler, “The role of experiments in the teaching and learning of physics,” in Research on physics education, Ios Press, 2004, pp. 175–221.
[4] J. Trna and P. Novak, “Motivational effectiveness of experiments in physics education,” in Proceedings of selected papers of the GIREPICPE-MPTL International conference, 2010, pp. 409-417.
[5] E. O. Okono, P. L. Sati, and M. F. Awuor, “Experimental approach as a methodology in teaching physics in secondary schools,” Int. J. Acad. Res. Bus. Soc. Sci., vol. 6, no. 5, pp. 457-474, 2015.
[6] T. K. Y. Vuong, “Renovating the setup of ‘Torque evaluation and equilibrium of a rigid body in fixed axis rotation’ in teaching physics at high schools,” TNU J. Sci. Technol., vol. 188, no. 12/2, pp. 17-20, 2018.
[7] X. Q. Duong, N. H. Nguyen, M. T. Nguyen, and T. P. T. Do, “Applying STEM Engineering Design Process through Designing and Making of Electrostatic Painting Equipment in Two Rural Schools in Vietnam,” J. Pendidik. IPA Indones., vol. 11, no. 1, pp. 1-10, 2022.
[8] X. Vylaychit, V. B. Nguyen, and A. T. Nguyen, “Process constructing and using experimental equipment in teaching section ‘Thermology’ Physics grade 8 to develop experimental competence of students in Lao People’s Democratic Republic,” HNUE J. Sci., vol. 64, no. 1, pp. 157–164, 2019.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9208
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu