ĐẶC TÍNH KHÁNG OXY HÓA, ỨC CHẾ DÒNG TẾ BÀO HEPG2 IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT NƯỚC TỪ RAU MƯƠNG THON (Ludwidgia hyssopifolia) | Duy | TNU Journal of Science and Technology

ĐẶC TÍNH KHÁNG OXY HÓA, ỨC CHẾ DÒNG TẾ BÀO HEPG2 IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT NƯỚC TỪ RAU MƯƠNG THON (Ludwidgia hyssopifolia)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 30/01/24                Ngày hoàn thiện: 23/02/24                Ngày đăng: 23/02/24

Các tác giả

1. Huỳnh Anh Duy Email to author, Trường Đại học Cần Thơ
2. Huỳnh Phú Vinh, Trường Đại học Cần Thơ
3. Nguyễn Văn Hóa, Trường Đại học Cần Thơ
4. Trần Thị Kim Ngà, Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt


Rau mương thon (Ludwigia hyssopifolia) được sử dụng để điều trị bệnh vàng da ở nhiều nước châu Á. Tuy nhiên, chưa có báo cáo về đặc tính bảo vệ gan in vitro ở Việt Nam. Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng kháng oxy hóa và bảo vệ gan in vitro của cao nước từ toàn cây, lá, thân và rễ. Mẫu được định danh bằng giải trình tự DNA thực vật. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học, hàm lượng polyphenol và flavonoid toàn phần cũng được khảo sát. Khả năng kháng oxy hóa được tiến hành bằng thử nghiệm DPPH và hoạt tính bảo vệ gan được thử nghiệm ức chế dòng tế bào HepG2. Dịch chiết có chứa flavonoid, saponin, tanninoid, đường khử và polyuronid. Cao lá và toàn cây có hàm lượng polyphenol và flavonoid toàn phần cao nhất, lần lượt 148,30 ± 0,80 và 136,23 ± 1,00 mg GAE/g, 30,34 ± 5,74 và 23,56 ± 8,81 mg QE/g. Lá và toàn cây có hoạt tính kháng oxy hóa cao nhất (IC50 45,27 ± 0,92 µg/ml và 46,00 ± 0,78 µg/ml). Cao nước toàn cây có hoạt tính ức chế HepG2 cao nhất, IC50 176,3 ± 5,12 µg/mL. Cao nước từ toàn cây Rau mương thon thể hiện là tác dụng bảo vệ gan tiềm năng.

Từ khóa


Rau mương thon; Toàn cây; Kháng oxy hóa; Ức chế HepG2; Polyphenol toàn phần; Flavonoid toàn phần

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


lang=PT-BR style='font-size:10.0pt;mso-ansi-language:PT-BR'>

style='mso-element:field-begin'>

style='mso-spacerun:yes'> ADDIN EN.REFLIST

field-separator'>[1] H. Rumgay et al., "Global burden of primary liver cancer in 2020 and predictions to 2040," J. Hepatol., vol. 77, no. 6, pp. 1598-1606, 2022.

[2] D. Janevska, V. Chaloska-Ivanova, and V. Janevski, "Hepatocellular Carcinoma: Risk Factors, Diagnosis and Treatment," Open Access Maced. J. Med. Sci., vol. 3, no. 4, pp. 732-736, 2015.

[3] M. T. Donato, L. Tolosa, and M. J. Gómez‐Lechón, "Culture and Functional Characterization of Human Hepatoma HepG2 Cells," Methods in molecular biology, vol. 1250, pp. 77-93, 2015.

[4] Y. Fu and F. L. Chung, "Oxidative stress and hepatocarcinogenesis," Hepatoma Res, vol. 4, p. 39, 2018.

[5] H. B. Do, Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam. Science and Technics Publishing House (in Vietnamese), 2004.

[6] V. Deepak, S. Arumugam, C. Amritha, P. Prajitha, and H. Faslu, "Phytopharmacological activities of Ludwigia hyssopifolia (g. Don) exell: a review," Asian Journal of Research in Chemistry and Pharmaceutical Sciences, vol. 7, no. 2, pp. 781-789, 2019.

[7] P. Praneetha, Y. N. Reddy, and B. R. Kumar, "In vitro and In vivo hepatoprotective studies on methanolic extract of aerial parts of Ludwigia hyssopifolia G. Don Exell," Pharmacognosy Magazine, vol. 14, no. 59s, pp. s546-s553, 2018.

[8] Q. D. Tran, T. S. Khuu, T. T. G. Le, M. T. A. Nguyen, T. N. G. Ngo, and T. T. T. Nguyen, "A review on chemical constituents of Ludwigia genus in Vietnam," Cantho Journal of Medicine and Pharmacy, vol. 65, pp. 234-243, 2023.

[9] E. M. Shawky, M. Elgindi, and M. M. Hassan, "Phytochemical and biological diversity of genus Ludwigia: A comprehensive review," ERU Research Journal, vol. 2, no. 3, pp. 447-474, 2023.

[10] A. K. Singh, S. V. Singh, R. Kumar, S. Kumar, S. Senapati, and A. K. Pandey, "Current therapeutic modalities and chemopreventive role of natural products in liver cancer: Progress and promise," World J Hepatol, vol. 15, no. 1, pp. 1-18, 2023.

[11] M. A. Asma and A. E. Hussien, "Natural products and hepatocellular carcinoma: a review," Hepatoma Research, vol. 1, pp. 119-124, 2015.

[12] H. K. Dieu and L. T. L. Em, "The genetic diversities and the antibacterial activity of Kalanchoe pinnata and Ludwigia hyssopifolia in the Mekong Delta of Vietnamese," CTU Journal of Science, no. 17b, pp. 289-296, 2011.

[13] N. K. P. Phung, Methods for the extraction of organic compounds. Ho Chi Minh City National University Publishing House, 2007.

[14] K. Slinkard and V. L. Singleton, "Total Phenol Analysis: Automation and Comparison with Manual Methods," American Journal of Enology and Viticulture, vol. 28, pp. 49-55, 1977.

[15] V. L. Singleton, R. Orthofer, and R. M. Lamuela-Raventós, "Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent," Methods in Enzymology, vol. 299, pp. 152-178, 1999.

[16] J. Zhishen, T. Mengcheng, and W. Jianming, "The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals," Food chemistry, vol. 64, no. 4, pp. 555-559, 1999.

[17] K. Marxen, K. H. Vanselow, S. Lippemeier, R. Hintze, A. Ruser, and U. P. Hansen, "Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of Some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements," Sensors (Basel), vol. 7, no. 10, pp. 2080-2095, 2007.

[18] A. Mangao, S. Arreola, E. San Gabriel, and K. Salamanez, "Aqueous Extract from Leaves of Ludwigia hyssopifolia (G. Don) Exell as Potential Bioherbicide," Journal of the Science of Food and Agriculture, vol. 100, no. 3, pp. 1185-1194, 2019.

[19] J. Viktorova et al., "Complex Evaluation of Antioxidant Capacity of Milk Thistle Dietary Supplements," Antioxidants (Basel), vol. 8, no. 8, p. 317, 2019.

[20] S. Mukhtar et al., "Hepatoprotective activity of silymarin encapsulation against hepatic damage in albino rats," Saudi Journal of Biological Sciences, vol. 28, no. 1, pp. 717-723, 2021.

[21] S. A. Emadi, M. G. Rahbardar, S. Mehri, and H. Hosseinzadeh, "A review of therapeutic potentials of milk thistle (Silybum marianum L.) and its main constituent, silymarin, on cancer, and their related patents," Iran J. Basic Med. Sci., vol. 25, no. 10, pp. 1166-1176, 2022.

115%;font-family:"Calibri","sans-serif";mso-ascii-theme-font:minor-latin;

mso-fareast-font-family:Calibri;mso-fareast-theme-font:minor-latin;mso-hansi-theme-font:

minor-latin;mso-bidi-font-family:"Times New Roman";mso-bidi-theme-font:minor-bidi;

mso-ansi-language:PT-BR;mso-fareast-language:EN-US;mso-bidi-language:AR-SA'>

style='mso-element:field-end'>




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9652

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved