QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN DỮ LIỆU INTERNET CHO HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ | Tuấn | TNU Journal of Science and Technology

QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN DỮ LIỆU INTERNET CHO HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/03/24                Ngày hoàn thiện: 23/05/24                Ngày đăng: 23/05/24

Các tác giả

1. Vũ Văn Tuấn Email to author, Trường Đại học Luật Hà Nội
2. Nguyễn Lan Nhi, Trường Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt


Tự chủ học tập của người học được hỗ trợ các điều kiện thuận lợi để truy cập tài liệu, tài nguyên, và đồng bộ các mô-đun môn học trực tuyến phù hợp với các trình độ tiếng Anh khác nhau của sinh viên trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Mục đích của nghiên cứu này khảo sát những khó khăn và các phương thức sinh viên chuyên tiếng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật Hà Nội trong học kỳ 1 năm học 2023 – 2024 sử dụng nguồn dữ liệu Internet trong việc tự học của mình. Nghiên cứu miêu tả áp dụng phương pháp hỗn hợp định tính, định lượng với mẫu nghiên cứu 71 sinh viên, cụ thể 51 sinh viên tham gia trả lời bảng câu hỏi, và 20 sinh viên tham gia vào phỏng vấn bán cấu trúc. Kết quả cho thấy rằng khi khảo sát sinh viên qua phiếu trả lời câu hỏi, sinh viên cho rằng khó để hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh pháp lý nếu không có sự hướng dẫn từ giảng viên. Mặc dù sinh viên rất dễ dàng sử dụng nguồn Internet nhưng sinh viên vẫn cần sự hỗ trợ từ phía giảng viên. Như vậy, kết quả từ phiếu trả lời câu hỏi có sự tương đồng với kết quả từ phỏng vấn ở chỗ sự hỗ trợ của giảng viên mang lại những giá trị hữu ích cho sinh viên trong việc sử dụng nguồn Internet cho việc tự học của mình. Những phát hiện của nghiên cứu cung cấp nguồn thông tin hữu ích cho giáo viên và sinh viên trong việc sử dụng nguồn dữ liệu Internet cho việc tự học tiếng Anh pháp lý.

Từ khóa


Tự chủ học tập; Tiếng Anh pháp lý; Cách mạng công nghiệp 4.0; Cấp đại học; Cơ sở giáo dục đại học

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] P. Benson, “Autonomy in language learning: Learning and life,” Synergies France, vol. 9, pp. 29-39, 2012.

[2] V. T. Vu, “Comparison of Vietnamese Teachers’ and Learners’ Perceptions of Autonomous Language Learning,” Journal of Contemporary Educational Studies, vol. 72, no. 3, pp. 174-194, 2021.

[3] O. C. Nuray, “Fostering learner autonomy,” Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol. 199, pp. 85-93, 2015.

[4] V. T. Vu and T. K. C. Hoang, “English Language teachers’ belief and practices to promote learner autonomy,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 12, pp. 93-100, 2020.

[5] Y. Yunus and M. Y. Hur, “Learner Autonomy: A Central Theme in Language Learning,” International Journal of Social Sciences and Educational Studies, vol. 7, no. 3, pp. 208-212, 2020.

[6] V. T. Vu and T. K. G. Bui, “The utilization of the internet resources for enhancing the self-study of Vietnamese students in improving their English competence,” The Turkish Online Journal of Design, Art and Communication, Special Edtition, pp. 186-197, 2018.

[7] H. Liu, “Learner autonomy: The role of motivation in Foreign Language Learning,” Journal of Language Teaching and Research, vol. 6, no. 6, pp. 1165-1174, 2015.

[8] M. T. Duong, “Learner autonomy in English language learning: Vietnamese EFL students’ perceptions and practices,” Indonesian Journal of Applied Linguistics, vol. 11, no. 2, pp. 307-317, 2021.

[9] R. P. Srinivas, “The importance of English in the modern era,” Asian Journal of Multidimensional Research (AJMR), vol. 8, no. 7, pp. 7-19, 2019.

[10] N. S. Foen, G. J. Confessore, and M. Abdullah, “Learner autonomy coaching: Enhancing learning and academic success,” International Journal of Mentoring and Coaching in Education, vol. 1, no. 3, pp. 191-204, 2012.

[11] T. H. Nhac, “Challenges in Learning Legal English from Student’s Perspective at Hanoi Law University,” International Journal of Language and Literary Studies, vol. 2, no. 3, pp. 177-188, 2021.

[12] D. Jasmina and R. B. Biljana, “Autonomy in the use of digital resources in a legal English course,” E.S.P. today, vol. 2, no. 1, pp. 71-87, 2014.

[13] D. B. Butler, “Strategies for clarity in L2 legal writing,” Journal of the International Association Promoting Plain Legal Language, vol. 70, pp. 1-12, 2013.

[14] A. Almarwaey, “Using Social-Networking Sites in Learning English Language and Students’ Self-Efficacy,” US-China Education Review, vol. 7, no. 5, pp. 246-254, 2017.

[15] D. A. Oberiri and O. I. Timothy, “University students' usage of the Internet resources for research and learning: forms of access and perceptions of utility,” Helion, vol. 4, no. 12, pp. 1-34, 2018.

[16] V. T. Vu, “The Impact of Social Networking Sites on Study Habits and Interpersonal Relationships among Vietnamese Students,” Journal of Language and Education, vol. 7, no. 1, pp. 206-218, 2021.

[17] L. J. Cronbach, “Coefficient alpha and the internal structure of tests,” Psychometrika, vol. 16, pp. 297-334, 1951.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9957

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved