TUYỂN CHỌN VÀ NHÂN NUÔI VI KHUẨN NỘI SINH CÂY SẦU RIÊNG KHÁNG NẤM Phytopthora palmivora TẠI HUYỆN CƯ KUIN TỈNH ĐẮK LẮK | Anh | TNU Journal of Science and Technology

TUYỂN CHỌN VÀ NHÂN NUÔI VI KHUẨN NỘI SINH CÂY SẦU RIÊNG KHÁNG NẤM Phytopthora palmivora TẠI HUYỆN CƯ KUIN TỈNH ĐẮK LẮK

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/05/24                Ngày hoàn thiện: 20/06/24                Ngày đăng: 20/06/24

Các tác giả

1. Ngô Văn Anh Email to author, Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Tây Nguyên
2. Trần Thị Hà Trang, Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Tây Nguyên
3. Vũ Thị Thu Lê, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Văn Bốn, Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Tây Nguyên
5. Nguyễn Anh Dũng, Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Tây Nguyên

Tóm tắt


Phytophthora palmivora là nấm gây bệnh chủ yếu gây chết cây sầu riêng hiện nay. Nghiên cứu đã tiến hành phân lập, tuyển chọn và nhân nuôi các chủng vi khuẩn nội sinh kháng nấm P.palmivora. Sử dụng phương pháp phân lập Endophytic bacteria từ 12 mẫu sầu riêng tại huyện Cư Kuin đã dòng hoá được 29 chủng. Hoạt tính đối kháng của vi khuẩn nội sinh với P. palmivora được thực hiện bằng phương pháp đồng nuôi cấy, các điều kiện nhân nuôi Endophytic bacteria được đánh giá trong in vitro. Tuyển chọn được 11 chủng có khả năng đối kháng P. palmivora với hiệu lực đối kháng khoảng 50,62 - 67,41%, chủng EB.CK9 có khả năng kháng P. palmivora cao nhất (67,41%) được xác định là B. amyloliquefaciens dựa trên phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA. Kết quả nhân nuôi trong bình tam giác, chủng EB.CK9 sinh trưởng tốt nhất ở 36oC, pH=7, 200rpm, sau 48h đạt 44,5 x108 CFU/ml. Sản xuất chế phẩm B. amyloliquefaciens EB.CK9 trong hệ thống Bioreactor 14 L đạt mật độ 8,25x1011 CFU/ml sau 10h lên men. Nghiên cứu mở ra hướng ứng dụng phát triển chế phẩm sinh học bản địa từ vi khuẩn nội sinh nhằm canh tác hiệu quả và bền vững sầu riêng.

Từ khóa


Bacillus amyloliquefaciens; Bioreactor; Sầu riêng; Endophytic bacteria; Phytophthora palmivora

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Department of Agriculture and Rural Development of Dak Lak province 2021.

[2] T. L. Nguyen, N. Q. N. Le, T. K. Kim, T. C. T. Le, B. T. Lieu, and T. P. Nguyen, “Assessment of antagonistic activity against Phytophthora palmivora of bacteria isolated from durian rhizosphere soil,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 228, no. 13, pp. 391-398, 2023.

[3] V. T. Mai, T. H. Vu, and T. V. Nguyen, "Technology in farming and integrated pest and disease management on durian," Proceedings of the scientific conference: Applying Science and Technology to improve value and Sustainable development of durian trees in a linked chain in Vietnam, Hanoi, 2021b, pp. 21-33.

[4] M. Zhang, J. Li, A. Shen, S. Tan, Z. Yan, Y. Yu, Z. Xue, T. Tan, and L. Zeng, “Isolation and Identification of Bacillus amyloliquefaciens IBFCBF‐1 with Potential for Biological Control of Phytophthora Blight and Growth Promotion of Pepper,” Journal of Phytopathology, vol. 164, no. 11-12, pp. 1012-1021, 2016.

[5] D. H. Nguyen, V. C. Ha, V. V. Nguyen, T. T. T. Thieu, N. H. Tran, and T. D. Do, "Research on smut disease (Phytopthora palmivova) harming durian trees," Proceedings of the scientific conference Study: Applying Science and Technology to enhance value and sustainably develop durian trees in a linked chain in Vietnam, Hanoi, 2021, pp. 125-135.

[6] H. H. Pham, T. C. Q. Nguyen, Q. T. Phung, T. D. Bach, T. H. Vu, T. M. T. Pham, and X. C. Nguyen, “Phytophthora Fungi Cause Disease in Durian in Daklak and Tien Giang,” Security Plants, no. 1, pp.10-14, 2021.

[7] V. T. Tran, H. T. Nguyen, H. T. Nguyen, and D. D. Le, “Isolation and characteristics of Pseudomonas fluorescens to inhibit Phytophthora palmivora causing rot disease in durian,” The Journal of Agriculture and Development, vol. 22, no. 3, pp. 31-38, 2023.

[8] N. Dalila, S. Matthews, N. F. M. Amaran, and N. A. A. A. Kharim, “Assessment of Streptomyces sp. and Bacillus sp. Against Phytophthora palmivora, the Causal Agent of Durian Canker Disease through Different Application Methods at The Nursery Stage,” Journal of Agrobiotechnology, vol. 15, no. S1, pp. 18-24, 2024.

[9] D. K. Zinniel, P. Lambrecht, N. B. Harris, Z. Feng, D. Kuezmarski, P. Highley, C. Ishimaru, A. Arunakumari, G. R. Barletta, and A. K. Vidaver, “Isolation and characterization of endophytic colonizing bacteria from agronomic crops and prairie plants,” Appl. Environ. Microbiol, vol. 59, pp. 2198-2208, 2002.

[10] T. Mekete, J. Hallmann, S. Kiewnick, and R. Sikora, “Endophytic bacteria from Ethiopian coffee plants and theirpotential to antagonize,” Meloidogyne incognita, vol.11, no. 1, pp. 117-127, 2009.

[11] R. Aravind, A. Kumar, S. J. Eapen, and K.V. Ramana, “Endophytic bacterial flora in root and stem tissues of black pepper (Piper nigrum L.) genotype: isolation, identification and evaluation against Phytophthora capsica,Letters in Applied Microbiology, vol. 48, pp. 58-64, 2009.

[12] M. D. Tran, H. Sugimoto, A. D. Nguyen, T. Watanabe, and K. Suzuki, "Identification and characterization of chitinolytic bacteria isolated from a freshwater lake,” Biosci, Biotechnol, Biochem, vol. 82, pp. 1-13, 2018.

[13] B. Duong, H. X. Nguyen, H. V. Phan, S. Colellaa, P. Q. Trinh, G. T. Hoang, T. T. Nguyen, P. Marraccinibh, M. Lebrunab, and R. Duponnoisa, “Identification and characterization of Vietnamese coffee bacterial endophytes displaying in vitro antifungal and nematicidal activities,” Microbiological Research, vol. Jan, no. 242, p. 126613, 2021.

[14] T. Silva, Terrasan, and Bettiol, "Endophytic microorganisms from coffee tissues as plant growth promoters and biocontrol agents of coffee leaf rust," Biological Control, vol. 63, no. 1, pp. 62-67, 2012.

[15] W. G. Weisburg, S. M. Barns, D. A. Pelletier, and D. J. Lane, “16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study,” J Bacteriol, vol. 173, no. 2, pp. 697-703, 1991.

[16] T. T. Trinh, L. D. Phan, T. L. Q. Tran, V. H. Duong, and T. L. Dao, “Microbiological Characterization and Potential Applications of Bacillus amyloliquefaciens subsp. plantarum sp 1901 Isolated from Soil at Hoang Lien National Park”, VNU Journal of Science, vol. 29, no. 3, pp. 59-70, 2013.

[17] D. K. Choudhary and B. N. Johri, “Interactions of Bacillus spp. and plants—With special reference to induced systemic resistance (ISR),” Microbiol. Res., vol. 164, no. 5, pp. 493-513, 2009.

[18] J. H. Han, H. Shim, J. H. Shin, and K. S. Kim, “Antagonistic Activities of Bacillus spp. Strains Isolated from Tidal Flat Sediment towards Anthracnose Pathogens Colletotrichum acutatum and C. gloeosporioides in South Korea,” Plant Pathol. J., vol. Jun, no. 31, pp. 165-175, 2015.

[19] T. H. C. Tran, “Factors affecting the producibility of high thermostable α-amylase from Bacillus spp. Class,” Industry and Trade Magazine, no. 21, 2020.

[20] N. A. Nguyen, L. H. H. Nguyen, N. D. L. Tran, T. L. Bui, T. H. Nguyen, T. D. H. Nguyen, and T. V. Pham, “Enhanced production of cellulase from Bacillus amyloliquefaciens D19,” IUH Journal of Science And Technology, vol. 49, no. 01, pp. 67-76, 2021.

[21] T. T. M. Nguyen, T. C. Truong, X. T. Vu, X. B. M. Phan, T. H. Ngo, and B. T. Tran, “Studying the antagonistic capacity to soft rot disease pathogen in plants Erwinia carotovora of the strain Bacillus amyloliquefaciens B45 isolated from Polyscias fruticosa cultivating soil,” National Biotechnology Conference 2020/ Microbiology and fermentation technology, 2020, pp. 409-413.

[22] T. B. T. Do, “Research on factors affecting the absorption of extracellular protease preparations of Bacillus amyloliquefacien N1,” Hue University Journal of Science, vol. 71, no. 2, pp. 279-290, 2012.

[23] I. Zalila-Kolsi, A. Ben-Mahmoud, and R. Al-Barazie, “Bacillus amyloliquefaciens: Harnessing Its Potential for Industrial, Medical, and Agricultural Applications—A Comprehensive Review,” Icroorganisms 2023, vol. 11, no. 9, p. 2215, 2023.

[24] A. L. Frederico, O. S. Santos, A. W. V. Pomella, E. J. Ribeiro, and M. M. de Resende, “Culture Medium Evaluation Using Low-Cost Substrate for Biosurfactants Lipopeptides Production by Bacillus amyloliquefaciens in Pilot Bioreactor,” Journal of Surfactants and Detergents, vol. 23, no. 1, pp. 91-98, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10404

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved