TÁC ĐỘNG KÌM HÃM SỰ DI TRÚ VÀ XÂM LẤN ĐỐI VỚI TẾ BÀO UNG THƯ GAN CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY AMPELOPSIS CANTONIENSIS TRÊN MÔ HÌNH NUÔI CẤY 2D VÀ 3D | Hưng | TNU Journal of Science and Technology

TÁC ĐỘNG KÌM HÃM SỰ DI TRÚ VÀ XÂM LẤN ĐỐI VỚI TẾ BÀO UNG THƯ GAN CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY AMPELOPSIS CANTONIENSIS TRÊN MÔ HÌNH NUÔI CẤY 2D VÀ 3D

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 20/05/24                Ngày hoàn thiện: 17/06/24                Ngày đăng: 17/06/24

Các tác giả

1. Cấn Đình Quang Hưng, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2. Lê Thị Ngọc Thuý, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
3. Hoàng Việt, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
4. Ngô Hồng Phương, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
5. Đỗ Thị Thu Huyền, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
6. Trần Trung Anh, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7. Hoàng Văn Hùng, Đại học Thái Nguyên
8. Nguyễn Phú Hùng, Trung tâm Khoa học và Giáo dục liên ngành - Đại học Thái Nguyên
9. Lê Thị Thanh Hương Email to author, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Chè dây (Ampelopsis cantoniensis) phân bố ở nhiều khu vực khác nhau của Việt Nam, được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc dân gian để phòng và điều trị một số bệnh khác nhau. Trong nghiên cứu này, dịch chiết ethanol từ cây Chè dây được đánh giá tác động lên sự di trú, xâm lấn đối với tế bào ung thư gan HepG2 bằng phương pháp phân tích thay đổi đường kính vùng ranh giới, phân tích khả năng xâm lấn của các tumorsphere. Kết quả cho thấy, dịch chiết ethanol từ cây Chè dây đã ức chế khả năng di trú và xâm lấn của tế bào ung thư gan HepG2 theo nồng độ. Ở nhóm đối chứng, chiều rộng của đường ranh giới sau 24h đã được thu hẹp còn 68,1 ± 7,2% và sau 72h là 19,7 ± 2,4%. Ở nồng độ 50 µg/mL, sự di trú giảm rõ rệt, chiều rộng của đường ranh giới thu hẹp chậm hơn so với đối chứng 81,4± 7,5% sau 24h và 71,7 ± 6,8% sau 72h (p < 0,001). Khi xử lý tế bào với nồng độ 100 µg/mL thì sự thay đổi về chiều rộng của khoảng trống so với thời điểm trước xử lý (0h) là rất ít. Dịch chiết cây Chè dây đã làm giảm khả năng bám dính và xâm lấn của các tumorsphere và gây ra kiểu hình tế bào apoptosis. Đánh giá trên mô hình nuôi cấy 2D và 3D kết hợp đã cho thấy, cây chè dây có tiền năng chống lại sự di trú và xâm lấn của tế bào ung thư gan.

Từ khóa


Ung thư gan; Di trú tế bào; Xâm lấn; Ampelopsis cantoniensis; Dịch chiết ethanol

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Marengo, C. Rosso, and E. Bugianesi, “Liver Cancer: Connections with Obesity, Fatty Liver, and Cirrhosis,” Annu. Rev. Med., vol. 67, no. 1, pp. 103-117, 2016, doi: 10.1146/annurev-med-090514-013832.

[2] J. M. Llovet et al., “Hepatocellular carcinoma,” Nat. Rev. Dis. Primer, vol. 7, no. 1, pp. 1-28, 2021, doi: 10.1038/s41572-020-00240-3.

[3] F. Bray et al., “Global Cancer Statistics 2022: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,” CA. Cancer J. Clin., vol. 74, no. 3, 2024, doi: 10.3322/caac.21834.

[4] J. Bruix and M. Sherman, “Management of hepatocellular carcinoma: An update,” Hepatology, vol. 53, no. 3, pp. 1020-1022, 2011, doi: 10.1002/hep.24199.

[5] R. R. Love, H. Leventhal, D. V. Easterling, and D. R. Nerenz, “Side effects and emotional distress during cancer chemotherapy,” Cancer, vol. 63, no. 3, pp. 604-612, 1989, doi: 10.1002/1097-0142(19890201)63:3<604:aid-cncr2820630334>3.0.co;2-2.

[6] V. Dilalla, G. Chaput, T. Williams, and K. Sultanem, “Radiotherapy side effects: integrating a survivorship clinical lens to better serve patients,” Curr. Oncol., vol. 27, no. 2, pp. 107-112, 2020, doi: 10.3747/co.27.6233.

[7] A. B. El-Khoueiry et al., “Nivolumab in patients with advanced hepatocellular carcinoma (CheckMate 040): an open-label, non-comparative, phase 1/2 dose escalation and expansion trial,” The Lancet, vol. 389, no. 10088, pp. 2492-2502, 2017, doi: 10.1016/s0140-6736(17)31046-2.

[8] V. Schirrmacher, “From chemotherapy to biological therapy: A review of novel concepts to reduce the side effects of systemic cancer treatment (Review),” Int. J. Oncol., vol. 54, no. 2, pp. 407-419, 2017, doi: 10.3892/ijo.2018.4661.

[9] A. Bozorgi, S. Khazaei, A. Khademi, and M. Khazaei, “Natural and herbal compounds targeting breast cancer, a review based on cancer stem cells,” PubMed, vol. 23, no. 8, pp. 970-983, 2020, doi: 10.22038/ijbms.2020.43745.10270.

[10] A. Ranjan et al., “Role of Phytochemicals in Cancer Prevention,” Int. J. Mol. Sci., vol. 20, no. 20, 2019, doi: 10.3390/ijms20204981.

[11] Y. Liu et al., “Cellular senescence and cancer: Focusing on traditional Chinese medicine and natural products,” Cell Prolif., vol. 53, no. 10, p. e12894, 2020, doi: 10.1111/cpr.12894.

[12] T. B. Nguyen, List of Plant Species in Vietnam. Agriculture Publishing House, 2005.

[13] X. Song et al., “Myricetin: A review of the most recent research,” Biomed. Pharmacother, vol. 134, p. 111017, 2021, doi: 10.1016/j.biopha.2020.111017.

[14] Y. Liu et al., “Anticancer and antibacterial flavonoids from the callus of Ampelopsis grossedentata; a new weapon to mitigate the proliferation of cancer cells and bacteria,” RSC Adv., vol. 12, no. 37, pp. 24130-24138, 2022, doi: 10.1039/d2ra03437a.

[15] T. Su et al., “An Ethanolic Extract of Ampelopsis Radix Exerts Anti-colorectal Cancer Effects and Potently Inhibits STAT3 Signaling In Vitro,” Front. Pharmacol., vol. 8, 2017, doi: 10.3389/fphar.2017.00227.

[16] K. J. Nho, J. M. Chun, D.-S. Kim, and H. K. Kim, “Ampelopsis japonica ethanol extract suppresses migration and invasion in human MDA-MB-231 breast cancer cells,” Mol. Med. Rep., vol. 11, no. 5, pp. 3722-3728, 2015, doi: 10.3892/mmr.2015.3179.

[17] V. N. T. Bich et al., “Investigating the antibacterial mechanism of Ampelopsis cantoniensis extracts against methicillin-resistant Staphylococcus aureus via in vitro and in silico analysis,” J. Biomol. Struct. Dyn., vol. 41, no. 23, pp. 14080–14091, Dec. 2023, doi: 10.1080/07391102.2023.2187218.

[18] N. V. Thu et al., “Anti-inflammatory compounds from Ampelopsis cantoniensis,” Nat. Prod. Commun., vol. 10, no. 3, pp. 383-385, 2015.

[19] L. Ciumărnean et al., “The Effects of Flavonoids in Cardiovascular Diseases,” Molecules, vol. 25, no. 18, p. 4320, 2020, doi: 10.3390/molecules25184320.

[20] S. Lalani and C. L. Poh, “Flavonoids as Antiviral Agents for Enterovirus A71 (EV-A71),” Viruses, vol. 12, no. 2, p. 184, 2020, doi: 10.3390/v12020184.

[21] C. R. Ferraz et al., “Therapeutic Potential of Flavonoids in Pain and Inflammation: Mechanisms of Action, Pre-Clinical and Clinical Data, and Pharmaceutical Development,” Molecules, vol. 25, no. 3, p. 762, 2020, doi: 10.3390/molecules25030762.

[22] N. T. Nguyen, Methods of Plant Research. Hanoi National University, 2007.

[23] Institute of Medical Materials, List of Vietnamese medicinal plants. Ha Noi: Science and Technology Publishing House, 2016.

[24] J. Yang et al., “Guidelines and definitions for research on epithelial–mesenchymal transition,” Nat. Rev. Mol. Cell Biol., vol. 21, no. 6, pp. 341-352, 2020, doi: 10.1038/s41580-020-0237-9.

[25] A. Barrallo-Gimeno, “The Snail genes as inducers of cell movement and survival: implications in development and cancer,” Development, vol. 132, no. 14, pp. 3151-3161, 2005, doi: 10.1242/dev.01907.

[26] P. K. Yadav, M. Ghosh, and M. Kataria, “Matrix Metalloproteinases (MMPs) in Cancer Immunotherapy,” Springer EBooks, pp. 1-26, 2022, doi: 10.1007/978-981-16-1247-3_182-1.

[27] Q.-Y. Zhang et al., “Dihydromyricetin inhibits migration and invasion of hepatoma cells through regulation of MMP-9 expression,” World J. Gastroenterol., vol. 20, no. 29, p. 10082, 2014, doi: 10.3748/wjg.v20.i29.10082.

[28] Y. Zhao, X. Liu, C. Ding, Y. Gu, and W. Liu, “Dihydromyricetin Reverses Thioacetamide-Induced Liver Fibrosis Through Inhibiting NF-κB-Mediated Inflammation and TGF-β1-Regulated of PI3K/Akt Signaling Pathway,” Front. Pharmacol., vol. 12, 2021, doi: 10.3389/fphar.2021.783886.

[29] X. Zhou et al., “Cucurbitacin B inhibits 12-O-tetradecanoylphorbol 13-acetate-induced invasion and migration of human hepatoma cells through inactivating mitogen-activated protein kinase and PI3K/Akt signal transduction pathways,” Hepatol. Res., vol. 42, no. 4, pp. 401-411, 2011, doi: 10.1111/j.1872-034x.2011.00933.x.

[30] Y. Wang et al., “MAPK1 promotes the metastasis and invasion of gastric cancer as a bidirectional transcription factor,” BMC Cancer, vol. 23, no. 1, 2023, doi: 10.1186/s12885-023-11480-11483.

[31] M. Kciuk, A. Gielecińska, A. Budzinska, M. Mojzych, and R. Kontek, “Metastasis and MAPK Pathways,” Int. J. Mol. Sci., vol. 23, no. 7, p. 3847, 2022, doi: 10.3390/ijms23073847.

[32] K. B. Reddy, S. M. Nabha, and N. Atanaskova, “Role of MAP kinase in tumor progression and invasion,” Cancer Metastasis Rev., vol. 22, no. 4, pp. 395-403, 2003, doi: 10.1023/a:1023781114568.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10423

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved