KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ LOÀI Blumea densiflora var. hookeri (C.B. Clarke ex Hook.f.) C.C. Chang & Y.Q. Tseng | Bình | TNU Journal of Science and Technology

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ LOÀI Blumea densiflora var. hookeri (C.B. Clarke ex Hook.f.) C.C. Chang & Y.Q. Tseng

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 03/06/24                Ngày hoàn thiện: 26/09/24                Ngày đăng: 27/09/24

Các tác giả

1. Hoàng Thị Bình, Trường Đại học Đà Lạt
2. Đỗ Trần Thẩm Thuý, Trường Đại học Đà Lạt; Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Tây Nguyên - Viện Dược liệu
3. Huỳnh Thị Hương Trầm, Trường Đại học Đà Lạt
4. Phạm Trần Thị Vân Khánh, Trường Đại học Đà Lạt
5. Đặng Văn Văn, Trường Đại học Đà Lạt
6. Nguyễn Thị Trà, Trường Đại học Đà Lạt
7. Lê Ngọc Quỳnh Giao, Trường Đại học Đà Lạt
8. Đàm Anh Sơn, Trường Đại học Đà Lạt
9. Nguyễn Văn Ngọc Email to author, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt


Nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá hiệu quả tách chiết cao từ lá loài Blumea densiflora var. hookeri phân bố ở Lâm Đồng bằng dung môi ethanol, đồng thời khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính kháng oxy hoá của cao chiết ethanol thu được từ loài này. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất thu cao chiết ethanol bằng phương pháp chiết soxhlet của loài B. densiflora var. hookeri là 9,62%. Thành phần hoá học có trong cao chiết ethanol được định tính theo phương pháp của Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu (1985) kết hợp với phương pháp của Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) cho thấy có 7 nhóm hợp chất gồm alkaloid, terpenoid-steroid, flavonoid, glycoside, glycoside tim, tannin và courmarin. Hàm lượng polyphenol tổng số ghi nhận từ cao chiết lá là 5,87 (mgGAE/g trọng lượng khô). Qua khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá bằng phương pháp trung hoà gốc tự do DPPH cho thấy cao ethanol của loài này có hoạt tính kháng oxy hoá với giá trị IC50 là 4532,28 (μg/ml). Những phát hiện của nghiên cứu này không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về các khía cạnh sinh hóa của loài thực vật này mà còn thúc đẩy việc khai thác, ứng dụng, bảo tồn và phát triển trong đời sống con người.

Từ khóa


Kháng oxy hoá; Blumea densiflora var. hookeri; Chiết xuất ethanol; Thành phần hoá học; Lâm Đồng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. A. Anderberg, Asteraceae: Cladistics & classification. Oregon, USA: Timber Press Publishing, 1994.

[2] A. A. Anderberg and P. Eldenäs, The families and genera of vascular plants, vol. 8. Berlin, Germany: Springer Publishing, 2007.

[3] A. J. Randeria, “The composite genus Blumea, a taxonomic revision,” Evolution and Biogeography of Plants, vol. 10, no. 1, pp. 176-317, 1960.

[4] H. H. Pham, An illustrated flora of Vietnam, vol. 3. Hochiminh City: Young Publishing House, 2003.

[5] T. B. Hoang, M. T. Nguyen, H. Q. Nguyen, and V. N. Nguyen, “Antibacterial activities and chemical composition of essential oil of Blumea balsamifera (L.) DC., distributed in Lamdong province, Vietnam,” Dalat University - Journal of Science, vol. 10, no. 2, pp. 3-13, 2020.

[6] Z. Shi, Y. Chen, Y. Chen, Y. Lin, S. Liu, X. Ge, and G. Gottschlich, Asteraceae in flora of China, vol. 20-21. Missouri, USA: Missouri Botanical Garden Press Publishing, 2011.

[7] P. Pornpongrungrueng, M. H. Gustafsson, F. Borchsenius, H. Koyama, and P. Chantaranothai, “Blumea (Compositae: Inuleae) in continental Southeast Asia,” Kew bulletin, vol. 71, pp. 1-46, 2016.

[8] H. B. Do, Q. C. Dang, X. C. Bui, T. D. Nguyen, T. D. Do, V. H. Pham, and T. Tran, Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam, vol. 1. Hanoi: Science and Technics Publishing House, 2004.

[9] V. C. Vo, Dictionary of common plants, vol. 1. Hanoi: Science and Technics Publishing House, 2003.

[10] M. N. I. Bhuiyan, J. U. Chowdhury, and J. Begum, “Chemical components in volatile oil from Blumea balsamifera (L.) DC,” Bangladesh Journal of Botany, vol. 38, no. 1, pp. 107-109, 2009.

[11] J. W. Mwangi, K. J. Achola, W. Lwande, A. Hassanali, and R. Laurent, “Constituents of the essential oil of Blumea brevipes (Oliv. and Hiern) Willd,” Flavour Frag J., vol. 9, pp. 233-235, 1994.

[12] X. D. Nguyen, T. L. Do, T. H. Do, and P. A. Leclercq, “Chemical composition of the oil of Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce from Vietnam,” Journal Essential Oil Research, vol. 3, pp. 285-286, 1991.

[13] M. S. Owolabi, L. Lajideh, H. E. Villanueva, and W. N. Setze, “Essential oil composition and insecticidal activity of Blumea perrottetiana growing in Southwestern Nigeria,” Natural Product Communications, vol. 3, pp. 1135-1138, 2010.

[14] U. Khandekar, S. Tippat, and R. Hongade, “Investigation on antioxidant, anti-microbial and phytochemical profile of Blumea lacera leaf,” International journal of Biological and Pharmaceutical research, vol. 4, no. 11, pp. 756-761, 2013.

[15] M. Masyudi, M. Hanafiah, R. Rindidar, S. Usman, and M. Marlina, “Phytochemical screening and GC-MS analysis of bioactive compounds of Blumea balsamifera leaf extracts from South Aceh, Indonesia,” Biodiversitas Journal of Biological Diversity, vol. 23, no. 3, pp. 1344-1352, 2022.

[16] S. C. Gupta, U. M. Khanolkar, O. Koul, and B. P. Saxena, “Pyrethrin synergistic activity by the essential oils of a few Blumea species,” Current Science, vol. 46, no. 9, pp. 304-305, 1977.

[17] V. U. Ahmad and N. Alam, “New antifungal bithienylacetylenes from Blumea obliqua,” Journal of Natural Products, vol. 58, no. 9, pp. 1426-1429, 1995.

[18] H. Hasegawa, Y. Yamada, K. Komiyama, M. Hayashi, M. Ishibashi, T. Yoshida, and S. Kamihira, “Dihydroflavonol BB-1, an extract of natural plant Blumea balsamifera, abrogates TRAIL resistance in leukemia cells,” Blood, vol. 107, no. 2, pp. 679-688, 2006.

[19] L. Zhu, Y. J. Tian, L. Yang, and J. G. Jiang, “Chemical composition and antimicrobial activities of essential oil of Blumea megacephala,” EXCLI journal, vol. 10, pp. 62-68, 2011.

[20] A. Khair, M. Ibrahim, Q. Ahsan, Z. Homa, M. R. Kuddus, R. B. Rashid, and M. A. Rashid, “Pharmacological activities of Blumea lacera (Burm. f) DC: a medicinal plant of Bangladesh,” British Journal of Pharmaceutical Research, vol. 4, no. 13, pp. 1677-1687, 2014.

[21] M. T. Nguyen, “Preliminary assessment of the chemical composition and investigation of biological activities of some plant species of the genus Blumea DC. (Asteraceaea) in Da Lat, Lam Dong,” Research report of Dalat University, 2020.

[22] F. V. Soxhlet, “Die gewichtsanalytische bestimmung des milchfettes,” Polytechnisches Journal, vol. 232, no. 5, pp. 461-465, 1879.

[23] V. D. Nguyen and V. T. Nguyen, Chemical research methods of medicinal plants. Medical publisher, 1985.

[24] K. P. P. Nguyen, Methods of Isolation of Organic Compounds. HCMC: Vietnam National University Publishing House, 2007.

[25] M. S. Blois, “Antioxidant determinations by the use of a stable free radical,” Nature, vol. 181, no. 4617, pp. 1199-1200, 1958.

[26] F. Oke, B. Aslim, S. Ozturk, and S. Altundag, “Essential oil composition, antimicrobial and antioxidant activities of Satureja cuneifolia Ten,” Food Chemistry, vol. 112, no. 4, pp. 874-879, 2009.

[27] A. Khair, M. Ibrahim, Q. Ahsan, Z. Homa, M. R. Kuddus, R. B. Rashid, and M. A. Rashid, “Pharmacological activities of Blumea lacera (Burm. f) DC: a medicinal plant of Bangladesh,” British Journal of Pharmaceutical Research, vol. 4, no. 13, p. 1677, 2014.

[28] P. Kundu, S. L. Debnath, and S. K. Sadhu, “Exploration of pharmacological and toxicological properties of aerial parts of Blumea lacera, a common weed in Bangladesh,” Clinical Complementary Medicine and Pharmacology, vol. 2, no. 3, p. 100038, 2022.

[29] F. Tahsin, “An In-Vitro Study to Investigate anti-inflammatory and thrombolytic activity of methanolic extract of blumea lacera leaves,” Doctoral dissertation, Brac University, 2019.

[30] V. R. Suryawanshi, H. R. Yadav, and H. C. Surani, “Pharmacognostic and phytochemicals evaluation of Blumea species,” Phytochemistry, vol. 26, pp. 2079-2083, 2021.

[31] P. Tiwari, S. Dubey, R. Vishwakarma, S. K. Vishwakarma, and K. Samanta, “Preliminary physicochemical & phytocognostical evaluation of the leaves parts of Blumea membranacea,” International Journal of Research and Analytical Reviews, vol. 10, no. 3, pp. 113-121, 2023.

[32] L. Dai, S. Cai, D. Chu, R. Pang, J. Deng, X. Zheng, and W. Dai, “Identification of chemical constituents in Blumea balsamifera using UPLC–Q–rbitrap HRMS and evaluation of their antioxidant activities,” Molecules, vol. 28, no. 11, p. 4504, 2023.

[33] S. S. Saei-Dehkordi, H. Tajik, M. Moradi, and F. Khalighi-Sigaroodi, “Chemical composition of essential oils in Zataria multiflora Boiss. from different parts of Iran and their radical scavenging and antimicrobial activity,” Food and Chemical Toxicology, vol. 48, no. 6, pp. 1562-1567, 2010.

[34] O. Yesil-Celiktas, G. Ö. Z. D. E. Girgin, H. Orhan, H. J. Wichers, E. Bedir, and F. Vardar-Sukan, “Screening of free radical scavenging capacity and antioxidant activities of Rosmarinus officinalis extracts with focus on location and harvesting times,” European Food Research and Technology, vol. 224, pp. 443-451, 2007.

[35] O. O. Okoh, A. P. Sadimenko, and A. J. Afolayan, “Comparative evaluation of the antibacterial activities of the essential oils of Rosmarinus officinalis L. obtained by hydrodistillation and solvent free microwave extraction methods,” Food chemistry, vol. 120, no. 1, pp. 308-312, 2010.

[36] D. Tan, Z. Yang, Q. Zhang, H. Ling, Y. Du, Y. Lu, and Y. He, “Simultaneous quantitative determination of polyphenolic compounds in Blumea balsamifera (Ai-Na-Xiang, Sembung) by high-performance liquid chromatography with photodiode array detector,” International Journal of Analytical Chemistry, vol. 2020, no. 1, pp. 1-9, 2020.

[37] S. Jirakitticharoen, W. Wisuitiprot, P. Jitareerat, and C. Wongs-Aree, “Phenolics, antioxidant and antibacterial activities of immature and mature Blumea balsamifera leaf extracts eluted with different solventes,” Journal of Tropical Medicine, vol. 2022, no. 1, pp. 1-12, 2022.

[38] I. G. A. W. Kusumawati, I. M. W. Putra, and I. B. A. Yogeswara, “Antioxidant activity and α-amylase inhibitory of herbal drink from the combination of Blumea balsamifera L and Coccinia grandis L,” Food Research, vol. 6, no. 4, pp. 329-336, 2022.

[39] U. Goti, and P. Desai, “Qualitative and quantative estimation of secondary metabolites from Blumea lacera (leaf and stem) using multifarious solventes,” World journal of pharmaceutical research, vol. 9, no. 6, pp. 1688-1701, 2020.

[40] J. Prakash and S. K. Gupta, “Chemopreventive activity of Ocimum sanctum seed oil,” Journal of ethnopharmacology, vol. 72, no. 1-2, pp. 29-34, 2000.

[41] U. Khandekar, S. Tippat, and R. Hongade, “Investigation on antioxidant, anti-microbial and phytochemical profile of Blumea lacera leaf,” Int J Biol Pharm Res, vol. 4, no. 11, pp. 756-761, 2013.

[42] R. I. Bhuiyan and S. Jaman, “Assessment of antioxidant and antineoplastic activities blumea lacera (burn. F) leaves,” J. Clinical Oncology Case Reports, vol. 6, no. 1, pp.1-16, 2022.

[43] U. K. Bhaumik, A. D. Kumar, V. T. Selvan, P. Saha, M. Gupta, and U. K. Mazumder, “Antioxidant and free radical scavenging property of methanol extract of Blumea lanceolaria leaf in different in vitro models,” Pharmacologyonline, vol. 2, pp. 74-89, 2008.

[44] J. Roy, M. R. Kuddus, B. Begum, and C. M. Hasan, “Evaluation of analgesic, cytotoxic and antioxidant activities of Blumea Membranacea DC,” Int J Pharm Bio Sci, vol. 3, no. 4, pp. 566-572, 2012.

[45] F. Kabir, A. U. Jaman, R. A. Rumpa, T. Jannat, S. Alam, T. Saha, and M. A. Soma, “In vitro and in vivo investigations provide new insights into bioactivities of Blumea clarkei Hook. f. leaves,” Bangladesh Pharm J, vol. 24, no. 2, pp. 149-158, 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10522

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved