CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA | Quý | TNU Journal of Science and Technology

CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 11/07/21                Ngày hoàn thiện: 09/08/21                Ngày đăng: 09/08/21

Các tác giả

1. Ngô Thị Thanh Quý Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Minh Anh, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Ca dao Việt Nam không chỉ là những lời hay ý đẹp của dân gian mà ca dao còn hàm chứa những bài học về văn hóa ứng xử của cha ông được trao truyền từ đời này qua đời khác. Mục đích của nghiên cứu này nhằm khẳng định nét độc đáo về tư tưởng, nội dung, nghệ thuật của ca dao về chủ đề tình yêu đôi lứa khi soi chiếu từ góc độ văn hóa. Giá trị của vẻ đẹp văn hóa được thể hiện ở những phương diện nào trong ca dao? Làm thế nào để giới trẻ nhận thức được đúng đắn về ý nghĩa của tình yêu và cuộc sống, về cách ứng xử trong tình yêu cũng như trong hôn nhân và hạnh phúc gia đình? Với cách tiếp cận liên ngành văn học - văn hóa - giáo dục, bài báo hướng đến khái quát những bài học ứng xử văn hóa trong ca dao và định hướng cho học sinh phổ thông kế thừa, phát huy những vẻ đẹp của văn hóa truyền thống. Những giá trị văn hóa của dân tộc được thể hiện trong những ứng xử rất tinh tế giữa con người với con người. Văn hóa như một mạch nước nguồn lặng.


Từ khóa


Ca dao; Giá trị; Bài học; Ứng xử; Học sinh phổ thông

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] M. Bakhtin, Aesthetics of Verbal Art. Moscow: Art Publishing House, p. 329, 1989.

[2] H. Thanh and H. Chan, Vietnamese poets. Vietnam Literature Publishing House (in Vietnamese), Hanoi, 1915.

[3] B. T. Nguyen, Vietnamese indentity through literary exchange. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese), Hanoi, 2006.

[4] N. T. Tran, Vietnamese medieval literature from a cultural perspective. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese), Hanoi, 1998.

[5] M. N. Bui, “Traditional formula and structural characteristics of folk songs,” (in Vietnamese), Journal of Literature, vol. 1, pp. 21-26, 1997.

[6] T. Y. Pham, The worlds of folk art. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese), Hanoi, 1998.

[7] X. K. Nguyen, Poetry of folk songs. National University Publishing House (in Vietnamese), Hanoi, 2006.

[8] T. T. Le, “The concept of couple in Vietnamese folk songs about marriage and family,” (in Vietnamese), Journal of Language and Life, vol. 1, pp. 64-67, 2009.

[9] D. T. Dang, “Nature with the metaphorical and symbolic world in folk songs,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 1, pp. 15-23, 2006.

[10] T. N. D. Nguyen, “The symbolic world of double waves in Vietnamese folk songs,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 3, pp. 53-58, 2011.

[11] T. T. Q. Ngo, “Reading comprehension of languages and images in Vietnamese folk songs,” (in Vietnamese), Journal of Literary Research, vol. 6, pp. 17-22, 2020.

[12] D. Ha, “From the word “gratitude” in folk songs, finding a behavior in the cultural tradition of the Vietnamese people,” (in Vietnamese), Journal of Language, vol. 12, p. 58, 2006.

[13] T. N. G. Tran, “Meaning of the word “forbearance” in Vietnamese and in Vietnamese behavioral culture,” (in Vietnamese), Journal of Language, vol. 6, pp.71-74, 2004.

[14] X. K. Nguyen, “The meaning of the two words “truc” and “mai” in scholarly literature and in folk songs,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 4, pp. 22-29, 1987.

[15] X. K. Nguyen, “Through proverbs and folk songs in Hanoi, learn about the nation's construction and preservation of national cultural identity,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 3, pp. 57-67, 1983.

[16] V. L. Pham, Proverbs and folk songs reflecting Vietnamese customs. University of Social Sciences and Humanities Publishing House, Hanoi, 2000.

[17] T. A. Tran, Traditional behavior with nature and society of Vietnamese people in the Northern Delta through folk songs and proverbs. Lao Dong Publishing House (in Vietnamese), 2011.

[18] X. L. Nguyen, “Folk literature with fostering the national soul for the young generation,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 3, pp. 73-82, 1998.

[19] K. L. Tran, “Contribution to preserving the national cultural identity in the teaching and learning of folklore in high schools,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 1, pp. 64-75, 2002.

[20] D. T. Ta, “Proverbs, folk songs and lullabies with the education of moral and humanistic values,” (in Vietnamese), Journal of Folklore, vol. 1, pp. 23-30, 1998.

[21] T. T. Q. Ngo and T. H. Nguyen, “Educating culture and behavior for high school students through Vietnamese folk songs and proverbs,” (in Vietnamese), Journal of literary and artistic criticism, vol. 6, pp. 80-87, 2018.

[22] X. K. Nguyen and D. P. Nhat, Treasure of Vietnamese folk songs. National Center for Social Sciences and Humanities, Institute of Folklore Research, EastWest Cultural and Language Center, Culture- information (in Vietnamese), 2001.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4742

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved