KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG ĐIỆN HÓA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁC ĐIỆN CỰC PIN ĐƠN RTS-85 ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO BỘ NGUỒN ĐIỆN HÓA CHO THIẾT BỊ LIÊN LẠC CỨU HỘ KHẨN CẤP | Hồ | TNU Journal of Science and Technology

KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG ĐIỆN HÓA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁC ĐIỆN CỰC PIN ĐƠN RTS-85 ĐỊNH HƯỚNG CHẾ TẠO BỘ NGUỒN ĐIỆN HÓA CHO THIẾT BỊ LIÊN LẠC CỨU HỘ KHẨN CẤP

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/08/23                Ngày hoàn thiện: 17/10/23                Ngày đăng: 18/10/23

Các tác giả

1. Phùng Khắc Nam Hồ Email to author, Viện Hóa học-Vật liệu - Viện KH-CN quân sự
2. Nguyễn Văn Bằng, Viện Hóa học-Vật liệu - Viện KH-CN quân sự
3. Lê Trung Hiếu, Viện Hóa học-Vật liệu - Viện KH-CN quân sự
4. Lã Đức Dương, Viện Hóa học-Vật liệu - Viện KH-CN quân sự
5. Nguyễn Thị Hoài Phương, Viện Hóa học-Vật liệu - Viện KH-CN quân sự

Tóm tắt


Pin HgO-Zn là pin điện hóa sơ cấp có nhiều ưu điểm như năng lượng riêng cao, điện áp xả ổn định, dòng dò nhỏ, thời gian bảo quản dài, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ và thiết bị hiện trường,... Với những ưu việt này pin vẫn đang được sản xuất và sử dụng ở một số nước trên thế giới. Trong nghiên cứu này, Pin RTS-85, một loại pin thủy ngân oxit do Nga sản xuất đã được nghiên cứu đánh giá các đặc trưng về điện cực, vật liệu vỏ và tính năng điện hóa bằng các phương pháp phân tích hiện đại. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần chính của điện cực dương là HgO (85-95% khối lượng) kết hợp với graphite (5-15%). Điện cực âm là hỗn hống kẽm (hàm lượng Zn 80-90%, Hg 10-20%). Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để định hướng thiết kế và chế tạo bộ nguồn điện hóa cho thiết bị liên lạc cứu hộ khẩn cấp.


Từ khóa


Kẽm hỗn hống thủy ngân; Graphite; Pin sơ cấp; Pin thủy ngân oxit-kẽm; Năng lượng riêng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] D. Linden and T. B. Reddy, Handbook Of Batteries third edition, New York: McGraw-Hill, 2002.

[2] V. V. Bessonov and E. P. Yanin, Mercury-containing devices and devices: environmental aspects of production and use, (in Rasian), M: IMGRE, 2004.

[3] D. W. Oxtoby, H. P. Gillis, and A. Campion, Principles of Modern Chemistry, 7th ed., Books/Cole, 2011.

[4] C. L. Clarke, Galvanic battery, US Patent 298175, 1884.

[5] S. Ruben, “Balanced Alkaline Dry Cells,” Transactions of The Electrochemical Society, vol. 92, no. 1, pp. 183-193, 1947.

[6] H. G. Mond and G. Freitag, “Review: The Cardiac Implantable Electronic Device Power Source: Evolution and Revolution,” Pacing and Clinical Electrophysiology, vol. 37, no. 12, pp. 1728-1745, 2014.

[7] B. Parker, “Obituary: a vindication of the zinc-mercury pacemaker battery,” Pacing and Clinical Electrophysiology, vol. 1, pp. 148-149, 1978.

[8] C. Sparkes and N. K. Lacey, “A study of mercuric oxide and zinc-air battery life in hearing aids,” The Journal of Laryngology & Otology, vol. 111, no. 9, pp. 814-819, 1997.

[9] A. Sharma, “A Bibliometric Analysis and Visualisation of Research Trends in Cardiac Pacemaker Battery,” Annals of R.S.C.B., vol. 25, no. 1, pp. 3697- 3704, 2021.

[10] A. J. Salkind and S. Ruben, “Mercury Batteries for Pacemakers and Other Implantable Devices,” in Batteries for Implantable Biomedical Devices, Springer US, 1986, pp. 261 – 274.

[11] S. A. G. Karunathilaka, N. A. Hampson, T. P. Haas, R. Leek, and T. J. Sinclair, “The Impedance of the Alkaline Zinc-Mercuric Oxide Cell. I. Behaviour and Interpretation of Impedance Spectra,” J. Appl. Electrochem., vol. 11, pp. 573-582, 1981.

[12] R. Hunter and K. J. Muylle, eds. European Community Deskbook. Environmental Law Institute, 1999, p. 75.

[13] N.V. Korovinab and A.M. Skundina, Handbook of Chemical Current Sources, (in Russian), M: MPEI, 2003.

[14] T. R. Crompton, Battery Reference Book, 3rd ed., Newnes, 2000.

[15] V. N. Damier and N. F. Rysukhin, Production of primary chemical current sources, (in Russian), M: Higher School, 1980.

[16] ICAO, Annex 6 Part II – International General Aviation - Aeroplanes, 10th Edition, 2018.

[17] V. S. Bagotsky, A. M. Skundin, Chemical current sources, (in Russian), Energoizdat, 1981.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8549

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved