ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC CỦA CHỦNG BACILLUS SUBTILIS MHN21 TRONG CHĂN NUÔI GÀ | Thảo | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC CỦA CHỦNG BACILLUS SUBTILIS MHN21 TRONG CHĂN NUÔI GÀ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/10/23                Ngày hoàn thiện: 14/11/23                Ngày đăng: 15/11/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Phương Thảo Email to author, Trường Đại học Mở Hà Nội
2. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội
3. Vũ Kim Thoa, Trường Đại học Mở Hà Nội
4. Tạ Thị Thu Thủy, Trường Đại học Mở Hà Nội

Tóm tắt


Chủng MHN21 phân lập từ mẫu đất tại trang trại gà Thái Nguyên có đặc tính kháng Salmonella cao, được giải trình tự gen để định danh. Trình tự đoạn gen 16S rRNA của chủng MHN21 tương đồng 100% với các chủng thuộc loài Bacillus subtilis nên được đặt tên là Bacillus subtilis MHN21, được đăng ký trên Genbank với mã số DNW2F69T013. Chủng MHN21 được đánh giá tiềm năng probiotic ứng dụng sản xuất chế phẩm trong chăn nuôi gà thịt. Kết quả chủng nghiên cứu mang các đặc tính ưu việt như: sinh  enzyme ngoại bào (amylase, protease) có hoạt tính cao với đường kính vòng thủy phân cơ chất 18 – 21 mm; kháng 3 chủng vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella với đường kính vòng kháng khuẩn từ 12 – 22 mm; nhạy cảm với 3 loại kháng sinh Ampicillin, Chloramphenicol, Tetracyclin; chịu được môi trường axit pH 2,0 và muối mật 2%, sau 24h tỷ lệ sống sót đạt trên 80%; bám dính trên biểu mô ruột gà tốt. Chủng Bacillus subtilis MHN21 là chủng có tiềm năng nghiên cứu tạo chế phẩm probiotic cho chăn nuôi gà.

Từ khóa


Bacillus; Chế phẩm; Vi sinh vật; Gà; Sản xuất

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. T. Tran, T. Q. Nguyen, X. V. Nguyen, and T. P. T. Hoang, “Using additional probiotics preparations in broiler feed,” Journal of Science and Technology – Hung Vuong University, vol. 16, no. 3, pp. 3-9, 2019.

[2] M. Koenen, J. Kramer, R. Van Der Hulst, L. Heres, S. Jeurissen, and W. Boersma, “Immunomodulation by probiotic lactobacilli in layer-and meat-type chickens,” British poultry science, vol. 45, no. 3, pp. 355-366, 2004.

[3] A. H. Huynh, H. D. Le, and M. C. Simon, “The use of bacterial spore formers as probiotics,” FEMS Microbiol Rev, vol29, pp. 813-835, 2005.

[4] K. Bai, Q. Huang, J. Zhang, J. He, L. Zhang, and T. Wang, “Supplemental effects of probiotic Bacillus subtilis fmbJ on growth performance, antioxidant capacity, and meat quality of broiler chickens,” Poultry Science, vol. 96, no. 1, pp. 74-82, 2016.

[5] K. Qiu, C. Li, J. Wang, G. Qi, J. Gao, H. Zhang, and S. Wu, “Effects of dietary supplementation with Bacillus subtilis, as an alternative to antibiotics, on growth performance, serum immunity, and intestinal health in broiler chickens,” Frontiers in Nutrition, vol. 8, 2021, Art. no. 786878.

[6] Y. Dong, R. Li, Y. Liu, L. Ma, J. Zha, X. Qiao, T. Chai, and B. Wu, “Benefit of dietary supplementation with bacillus subtilis BYS2 on growth performance, immune response, and disease resistance of broilers,” Probiotics and Antimicrobial Proteins, vol. 12, pp. 1385-1397, 2020.

[7] T. M. Barbosa, R. S. Claudia, M. L. Roberto, J. W. Martin, and O. H. Adriano, “Screening for Bacillus isolates in the broiler gastrointestinal tract,” Applied and enviromental microbiology, vol. 71, no. 2, pp. 968-978, 2005.

[8] K. Mahmoud, B. Obeidat, M. Al-Sadi, and S. R. Hatahet, “Effect of Bacillus subtilis supplementation and dietary crude protein level on growth performance and intestinal morphological changes of meat type chicken,” Livestock Science, vol. 195, pp. 99-104, 2017.

[9] H. W Mitchell, A. Joseph, and C. G. Anthony, “Bacterial DNA extraction using individual enzymes and Phenol/Chloroform separation,” J Microbiol Biol Educ, vol. 18, no. 2, pp. 48-50, 2001.

[10] J. P. Harley and L. M. Prescott, Laboratory Exercises in Microbiology, 5th edition, McGraw-Hill, 2001.

[11] M. A. Herreros, H. Sandoval, L. Gonzalez, J. M. Castro et al., “Antimicrobial activity and antibiotic resistance of lactic acid bacteria isolated from Armada cheese (a Spanish goats’ milk cheese),” Food Microbiol, vol. 22, pp. 455-459, 2005.

[12] Clinical and Laboratory Standards Institude – CLSI, “Methods for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically,” CLSI Document MO7- A9, vol. 32, no. 2, pp. 1-68, 2012.

[13] E. B. Jeon, S. H. Son et al., “Characterization of Lactobacillus plantarum Lb41, an isolate from kimchi and its application as a probiotic in cottage cheese,” Food Sci. Biotechnol., vol. 25, pp. 1129-1133, 2016.

[14] H. Jensen, S. Grimmer, K. Naterstad, and L. Axelsson, “In vitro testing of commercial and potential probiotic lactic acid bacteria,” Int J Food Microbiol., vol. 153, pp. 216-222, 2012.

[15] T. L. D. Nguyen and H. A. Nguyen, “Bacillus with potential probiotic properties from chicken intestine,” Vietnam J. Agri. Sci, vol. 16, no. 7, pp. 689-697, 2018.

[16] J. Xie, R. Zhang, C. Shang, and Y. Guo, “Isolation and characterization of a bacteriocin produced by an isolated Bacillus subtilis LFB112 that exhibits antimicrobial activity against domestic animal pathogens,” Journal of Biotechnology, vol. 8, pp. 5611-5619, 2009.

[17] Q. V. Tran, T. T. H. Bui et al., “Isolation, selection and evaluation of probiotic characteristics of some kinds of useful microorganism for probiotic producton,” Journal of Animal Science and Technology, vol. 16, pp. 1-12, 2009.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8965

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved