ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ THẦN KINH VÀ GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT HOA SỨ TRẮNG (PLUMERIA OBTUSA L. APOCYNACEAE) | Hà | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ THẦN KINH VÀ GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT HOA SỨ TRẮNG (PLUMERIA OBTUSA L. APOCYNACEAE)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 20/02/24                Ngày hoàn thiện: 14/05/24                Ngày đăng: 20/05/24

Các tác giả

1. Võ Thị Thu Hà Email to author, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Dương Thị Ngọc Linh, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
3. Võ Hiền Nhật, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
4. Lê Anh Khang, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
5. Nguyễn Ngọc Trâm, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
6. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt


Hoa Sứ trắng (Plumeria obtusa L. Apocynaceae) là một loài cây thân gỗ với hoa đẹp và thơm. Theo kinh nghiệm dân gian, hoa Sứ trắng được dùng để chữa mất ngủ, bong gân hay viêm khớp. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát tác động ức chế thần kinh và giảm đau của cao chiết hoa Sứ trắng trên chuột nhắt trắng. Hoa Sứ trắng được lấy từ thành phố Hồ Chí Minh, sau đó chiết với cồn 90% bằng phương pháp ngấm kiệt. Tác động ức chế thần kinh và giảm đau được thực hiện theo phương pháp Rota-Rod và mô hình nhúng đuôi trong nước nóng. Nghiên cứu cho thấy cao chiết hoa Sứ trắng ở liều 250 mg/kg và 500 mg/kg làm giảm khoảng thời gian chuột bám trên trục quay của máy Rota – Rod. Tiềm thời giật đuôi của chuột được ghi nhận ở thời điểm 30, 60 và 90 phút sau khi dùng thuốc. Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa lô thử và lô chứng. Như vậy cao chiết hoa Sứ trắng có tác dụng ức chế thần kinh và tác dụng giảm đau trên mô hình động vật thử nghiệm.


Từ khóa


Hoa Sứ trắng; Giảm đau; Ức chế thần kinh; Rota-Rod; Nhúng đuôi

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. Bihani and N. Mhaske, “Evaluation of in vivo wound healing activity of Plumeria obtusa L. (Champa) spray in rats,” Wound Medicine, vol. 28, 2020, Art. no. 100176.

[2] V. C. Vo, Vietnamese Dictionary of Medicinal Plants, vol. 2, Medical Publishing House, 2015, pp. 868-869.

[3] T. Bihani, “Plumeria rubra L.- A review on its ethnopharmacological, morphological, phytochemical, pharmacological and toxicological studies,” J Ethnopharmacol, vol. 264, 2021, Art. no. 113291.[4] A. R. Lotankar, A. J. Momin, and S. Wankhede, “Anti-inflammatory Activity of an Ornamental Plant Plumeria Obtusa,Advances in Pharmacology and Pharmacy, vol. 4, no. 3, pp. 23-26, 2016.

[5] R. Singh and D. K. Verma, “Antibacterial Activity of Plumeria Obtusa (Linn),” International Journal of Engineering Applied Sciences Technology, vol. 4, no. 08, pp. 300-305, 2019.

[6] S. Naz, I. Imran, M. A. Farooq et al., “Hyperglycemia-associated Alzheimer’s-like symptoms and other behavioral effects attenuated by Plumeria obtusa L. Extract in alloxan-induced diabetic rats,” Frontiers in Pharmacology, vol. 13, 2022, Art. no. 1077570.

[7] Y. T. Eloutify, R. A. El-Shiekh, K. M. Ibrahim et al., "Bioactive fraction from Plumeria obtusa L. attenuates LPS-induced acute lung injury in mice and inflammation in RAW 264.7 macrophages: LC/QToF-MS and molecular docking," Inflammopharmacology, vol. 31, no. 2, pp. 859-875, 2023.

[8] T. Bihani, P. Tandel, and J. Wadekar, "Plumeria obtusa L.: A systematic review of its traditional uses, morphology, phytochemistry and pharmacology," Phytomedicine Plus., vol. 1, no. 2, 2021, Art. no. 100052.

[9] Ministry of Health of Vietnam, “Guidelines for preclinical and clinical trials of traditional medicines and herbal medicines”, no. 141/QD-K2DT, October 27, 2015 (in Vietnamese).

[10] M. D. Moniruzzaman, P. S. Bhattacharjee, M. R. Pretty et al., "Sedative and anxiolytic-like actions of ethanol extract of leaves of Glinus oppositifolius (Linn.) Aug. DC," Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2016, pp. 1-8, 2016.

[11] S. R. Karna, K. Kongara, P. M. Singh et al., "Evaluation of analgesic interaction between morphine, dexmedetomidine and maropitant using hot-plate and tail-flick tests in rats," Veterinary anaesthesia analgesia, vol. 46, no. 4, pp. 476-482, 2019.

[12] S. Shewale, V. Undale1, V. Bhalchim et al., “Evaluation and Assessment of the Acute Toxic Potential of Sansevieria cylindrica and Plumeria obtusa Plant Extracts in Wistar Albino Rats,” Journal of natural remedies, vol. 22, no. 2, pp. 209-220, 2022.

[13] J. Deng, Y. Zhou, M. Bai et al., "Anxiolytic and sedative activities of Passiflora edulis f. Flavicarpa," Journal of Ethnopharmacology, vol. 128, no. 1, pp. 148-153, 2010.

[14] M. Chatterjee, R. Verma, V. Lakshmi et al., "Anxiolytic effects of Plumeria rubra var. acutifolia (Poiret) L. flower extracts in the elevated plus-maze model of anxiety in mice," Asian Journal of Psychiatry, vol. 6, no. 2, pp. 113-118, 2013.

[15] S. Vinotha, M. S. Umamageswari, A. Umamaheswari et al., “Evaluation of the analgesic activity of aqueous and alcoholic extract of flowers of Plumeria Alba Linn in experimental animals,” Asian Journal of Pharmaceutical and clinical research, vol. 14, no. 4, pp. 172-174, 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9740

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved