DẤU ẤN CỦA VẮC-XIN: SỰ TIẾN TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 25/03/24 Ngày hoàn thiện: 14/05/24 Ngày đăng: 14/05/24Tóm tắt
Trong thời đại xâm lược và bành trướng thuộc địa, các nước thực dân phương Tây coi y học như là một công cụ giúp phương Tây thâm nhập và thống trị “thế giới” ngoài châu Âu. Thậm chí, thực dân Pháp còn cho rằng họ có thể tìm được “con đường” để “mở cửa trái tim và khối óc” của người dân bản xứ dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ. Vì vậy, thực dân Pháp đã phát triển hệ thống y tế, đặc biệt là sản xuất vắc-xin điều trị bệnh cho người Đông Dương. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đó là: động lực nào khiến thực dân Pháp thúc đẩy việc sản xuất và tiêm chủng vắc-xin cũng như tác động của việc tiêm chủng đến xã hội Đông Dương là gì? Do đó, bài viết này phân tích nhận thức của chính quyền thực dân Pháp về vấn đề phát triển y tế ở Đông Dương, điển hình là phát triển tiêm chủng vắc-xin và những tác động đa chiều của nó đến xã hội bản xứ. Dựa trên phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp logic, tác giả đã phân tích, so sánh và đánh giá các tư liệu được khai thác tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I, các tài liệu, báo cáo của chính quyền thực dân trong thư viện số Gallica và các nghiên cứu thứ cấp khác. Nghiên cứu này góp phần làm rõ hơn về lịch sử phát triển y tế ở Đông Dương nói riêng và chính sách cai trị của người Pháp nói chung đối với thuộc địa.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] R. Macleod and M. Lewis, Disease, Medicine, and Empire: Perspectives on Western Medicine and the Experience of European Expansion. Routledge, 1988.
[2] D. Arnold, Imperial Medicine and Indigenous Societies. Manchester University Press, 1988.
[3] A. L. Conklin, A mission to civilize : the republican idea of empire in France and West Africa, 1895-1930. Stanford University Press, 1997.
[4] L. M. Rousselot, Medicine and colonization: the Indochinese adventure 1860-1939. CNRS histoire (in French), 1999.
[5] T. T. Nguyen, “The foundation of social medicine in Indochina: A mirror image of French Governmentality,” Conflict, Justice, Decolonization: Critical Studies of Inter-Asian Societies, June 09, 2020. [Online]. Available: https://cjdproject.web.nycu.edu.tw/2020/06/09/the-foundation-of-social-medicine-in-indochina-a-mirror-image-of-french-governmentality/. [Accessed February 10, 2024].
[6] S. Ipin, “Malaria,” (in French), Indo-Chinese Review, 1904. [Online]. Available: https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k4410887q/f329.item. [Accessed February 10, 2024].
[7] T. H. Bui, “Western health in Tonkin,” Doctoral thesis in History, Academy of Social Sciences, Vietnam Academy of Social Sciences, 2019.
[8] D. R. Headrick, The Tools of Empire: Technology and European Imperialism in the Nineteenth Century. Oxford University Press, 1981.
[9] L. Pyenson, Civilizing Mission: exact sciences and French Overseas expansion 1830-1940. Baltimore, Johns Hopkins University Press, 1993.
[10] I. B. Trankell and J. Ovesen, “French colonial medicine in Cambodia: reflections of governmentality,” Anthropology & Medicine, vol. 11, pp. 91-105, 2004.
[11] T. H. Bui, “Western medical system in Nghe An during the French colonial period,” Central Vietnamese review of Social Sciences, vol. 68, no. 6, pp. 55-64, 2020.
[12] T. H. Bui, “Hanoi Pasteur Institute from its establishment to 1945,” Vietnam Journal of Social Sciences & Humanities, vol. 4, no. 4, pp. 5-17, 2018.
[13] B. J. Hawgood, “Alexandre Yersin MD (1863–1943); Suoi Dau near Nha Trang, Vietnam,” Journal of Medical Biography, vol. 19, no. 3, pp. 138-138, 2011.
[14] V. A. Luu, “Smallpox in Vietnam during the Nguyen Dynasty and access to smallpox vaccine by the Nguyen Dynasty in the early 19th century,” Central Vietnamese review of Social Sciences, vol. 3, no. 71, pp. 49-59, 2021.
[15] D. L.Vu, “Smallpox – a small note of Vietnamese history,” Journal of Tia Sang, no. 23, 2017. [Online]. Available: https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dau-mua-mot-chu-giai-nho-cua-lich-su-viet-nam-11091/. [Accessed February 10, 2024].
[16] T. T. Nguyen, “Vietnamese indentured labourers: The intervention of the French colonial government in regulating the flow of Vietnamese labourers to the Pacific Islands in the early twentieth century,” Labor History, vol. 63, no. 5, pp. 584-603, 2022.
[17] L. M. Rousselot, “Autopsy of a unique exotic disease: smallpox and vaccinia in French Indochina (1860-1939),” (in French), Outre-Mers. Revue d'histoire, vol. 309, pp. 505-527, 1995.
[18] A. Velmet, Pasteur’s Empire: Bacteriology and Politics in France, Its Colonies, and the World. Oxford University Press, 2020.
[19] Hanoi Vaccinogenic Institute, “The Future of Tonkin: commercial, agricultural and industrial,” Journal of Information and Studies (in French), 1906. [Online]. Available: https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k2766073g/f2.item.zoom. [Accessed February 10, 2024].
[20] P. Beau, “Situation of Indochina from 1902 to 1907,” M. Rey Saigon (in French), 1908. [Online]. Available: https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5844261n/f108.item. [Accessed February 10, 2024].
[21] Government Council of Indochina, “Reports to the Government Council of Indochina,” (in French), 1928. [Online]. Available: https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k54538216/f57.item. [Accessed February 10, 2024].
[22] National Achirve Center I, M.11. N3315, Employment contracts for Nam Dinh coolies hired by the New Hebrides Union at the Société des Établissements Ballande from September 1924, (in French), 1924.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9967
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu